Giáo án Đại số 9 Chương III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Anh Xuân

I. Mục tiêu nghiệm của phương trình

Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng

HS nắm được :

- Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, định nghĩa tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình

- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm của phương trình

II. Chuẩn bị : SGK ,bảng phụ ,bảng nhóm

 - Thước thẳng ,com pa ,phấn màu ,bút dạ

III. Hoạt động trên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 1

3. Bài mới

 

doc30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương III Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trường THCS Anh Xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30 Ngày soạn :2/12/08 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. Mục tiêu nghiệm của phương trình Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng HS nắm được : Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, định nghĩa tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình Rèn kĩ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm của phương trình II. Chuẩn bị : SGK ,bảng phụ ,bảng nhóm - Thước thẳng ,com pa ,phấn màu ,bút dạ III. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 1 3. Bài mới GV giới thiệu pt bậc nhất hai ẩn GV gọi HS đọc định nghĩa trong SGK và cho VD Cặp giá trị (x ; y) được gọi là gì của pt ? Gọi HS đọc định nghĩa 2 trong SGK GV lưu ý HS cách viết được nghiệm của pt như phần chú ý SGK Cho HS thực hiện ?1 GV chia HS làm hai nhóm : Nhóm 1 : làm ?1a Nhóm 2 : làm ?1b Cho HS thực hiện ?2 Cho HS thực hiện ?3 GV cho HS nhận xét : - Cho x một giá trị bất kì ta tìm được mấy giá trị của y ? - Cặp giá trị (x ; y) tìm được gọi là gì của pt ? Kết luận gì về nghiệm của pt 2x - y = 1 Trong công thức (3) em có nhận ra dạng tổng quát của 2x - y = 1 ? Đồ thị của nó được dựng như thế nào ? Vẽ (d) : y = 2x - 1 GV cho HS đọc trong SGK phần kết luận về tập nghiệm của pt (2) được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Cho HS đọc phần tóm tắt SGK 1 - Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn Định nghĩa : SGK/5 Chú ý : SGK ?1 a/ Các cặp số (1 ; 1) và (0,5 ; 0) là nghiệm của pt b/ (2 ; 3) hay (-2 ; -5) ?2 Pt 2x - y = 1 có nhiều hơn hai nghiệm 2 - Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn VD : Xét pt 2x - y = 1 (2) y = 2x - 1 ?3 X -1 0 0,5 1 2 2,5 y = 2x - 1 -3 -1 0 1 3 4 Vậy pt (2) có vô số nghiệm số Tổng quát : Dạng tổng quát của các nghiệm (x ; 2x - 1) với xR Hay (3) Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng (d) 2x - y = 1 đi qua điểm (; 0) và (0 ; -1) M(x0 ; y0)(d) y = 2x - 1 y0 = 2x0 - 1 2x0 - y0 = 1 (x0 ; y0) là nghiệm của pt 2x - y = 1 Xét pt 0x + 2y = 4 (4) y = 2 Dạng nghiệm tổng quát : (x ; 2) với xR Hay Tập nghiệm của pt (4) là đường thẳng y = 2 đi qua điểm A(0 ; 2) và song song với trục hoành Xét pt 4x + 0y = 6 (5) x = 1,5 Dạng nghiệm tổng quát : (1,5 ; y) với yR Hay Tập nghiệm của pt (5) là đường thẳng x = 1,5 đi qua điểm B(1,5 ; 0) và song song với trục tung Tóm tắt : SGK/7 Bài tập : Bài 1/7 : a/ (0 ; 2) và (4 ; -3) b/ (-1 ; 0) và (4 ; -3) Bài 2/7 b/ x + 5y = 3 (2) y = Tập nghiệm của pt (2) là đường thẳng y = đi qua điểm (0 ; ) và (3 ; 0) Bài 3/7 x + 2y = 4 (1) y = x - y = 1 (2) y = x - 1 Giao điểm của hai đường thẳng có tọa độ (2 ; 1). Đó là nghiệm của cả hai pt đã cho 4/ Củng cố -Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn - Pt bậc nhất hâi ẩn có bao nhiêu nghiệm 5/ Hướng dẫn về nhà :-Nắm vững định nghĩa ,nghiệm ,số nghiệm của pt .Biết viết nghiệm tổng quát của pt và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng . _–&— Tiết 31 - Ngày soạn :5/12/2008 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ Mục tiêu HS nắm được : Khái niệm nghiệm của hệ phương trình ai ẩn Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm của hệ phương trình hai ẩn Khái niệm hai pt tương đương. II/ Chuẩn bị :_ Bảng phụ ,bảng nhóm ,thước thẳng ,eke ,phấn màu ,bút dạ . III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa pt bậc nhất hai ẩn .Cho vdụ ? Thế nào là nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm của nó ? 3. Bài mới Cho HS thực hiện ?1 - Hai em lên bảng cùng làm - Nêu dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Thế nào là nghiệm của hệ pt ? - Thế nào là giải hệ pt ? - GV giới thiệu tập nghiệm của hệ pt khi biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ như SGK - HS tham khảo bài giải trong SGK rồi lên bảng thực hiện ?2 Yêu cầu HS biến đổi (1) và (2) về dạng hàm số bậc nhất y = ax + b Nhận xét về vị trí của (1) và (2) trước khi vẽ GV cho HS kiểm lại để thấy (2 ; 1) là nghiệm của hệ _Nhận xét về hai pt này ? _Hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm hai pt này ntn? _VâÄy hệ pt có bao nhiêu nghiệm ? _Tổng quát : Một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? Ứng vơí vị trí tương đối nào của hai đường thẳng? _Thế nào là hai pt tương đương ? _ Tương tự hãy định nghĩa hệ hai pt tương đương . a/ Vì a = -2 và a’ = 3 nên (d1) và (d2) cắt nhau Vậy hệ pt có 1 nghiệm b/ Vì a = a’ = nên (d1) và (d2) song song Vậy hệ pt vô nghiệm c/ 1 nghiệm HS về nhà tự làm câu b 1 - Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn ?1 Cặp số (2 ; -1) là nghiệm của hệ pt - Hệ hai pt bậc nhất hai ẩn có dạng : - Nghiệm của hệ pt (SGK/9) - Giải hệ pt (SGK/9) 2 - Minh họa hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn VD1 : Hệ pt ?2 Vẽ (d1) : x + y = 3 và (d2) : x - 2y = 0 nên cùng một trục tọa độ (d1) x + y = 3 (d1) y = -x + 3 (d2) x - 2y = 0 (d2) y = x x 0 3 x 0 2 y = -x + 3 3 0 y = x 0 1 Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm M(2 ; 1) Vậy hệ pt đã cho có một nghiệm duy nhất (2 ; 1) VD2 : Hệ pt X 0 2 x 0 1 y = x + 3 3 6 y = x - - 0 Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) song song với nhau nên chúng không có điểm chung Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm VD3 : Xét hệ pt (d1) và (d2) trùng nhau. Vậy hệ pt đã cho có vô số nghiệm số Tóm tắt : SGK/10 Chú ý : SGK/11 3 - Hệ phương trình tương đương Định nghĩa : SGK/11 _Kí hiệu hệ hai pt tương đương _Lưu ý : Mỗi nghiệm của hệ là một cặp số 4_Cũng cố – Luyện tập Bài tập : Bài 4/11 a/ (d1) 3x - y = 3 (d1) y = 3x - 3 (d2) x - y = 1(d2) y = 3x - 3 (d1)(d2) nên hệ pt có vô số nghiệm số Bài 5/11 : HS về nhà tự vẽ hình để kiểm tra Bài 6/11 : a/ 2x - y = 1 (d1) x - 2y = -1 (d2) (d1) y = 2x - 1 (d2) y = X 0 x 0 -1 y = 2x - 1 -1 0 y = x - 0 (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm (1 ; 1). Vậy hệ pt có 1 nghiệm số (x ; y) = (1 ; 1) 5. Hướng dẫn về nhà :- Nắm vững số nghiệm của hệ pt ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Bài tập :7 sgk,8,9 sbt –&— Tiết 32 Ngày soạn:7/12/2008 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS biết viết dạng tổng quát nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đt biểu diễn tập nghiệm của các pt. HS biết đoán nhận số nghiệm của hệ pt và giải pt bằng phương pháp hình học Tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình và biết thử lại để khẳng định kết quả II/ Chuẩn bị :_ Bảng phụ có kẽ sẵn ô vuông ,thước kẻ ,com pa ,bảng nhóm III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ,mỗi trường hợp ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng . - Chữa bt 9 sbt: 3. Bài mới 2 HS lên bảng cùng làm GV hướng dẫn HS biểu diễn ẩn x theo ẩn y như sau : 2x + y = 4 x = -y + 2 Dạng tổng quát của nghiệm đã cho : HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng làm bài x 0 y = 2x - 3 -3 0 HS tự làm ở nhà câu 8b ĐS : (-4 ; 2) HS làm theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm _ Gv đưa kết luận lên màn hình Cho hệ pt : ax + by = c a’x + b’y = c’ a/ Hệ pt có nghiệm duy nhất khi b/ Hệ pt vô nghiệm khi c/ Hệ pt vô số nghiệm khi Bài 7/12 a/ 2x + y = 4 y = -2x + 4 (d1) Dạng tổng quát nghiệm của pt : 3x + 2y = 5 y = - - (d2) Dạng tổng quát nghiệm của pt : b/ (d1) và (d2) cắt nhau tại (3 ; 2) Nghiệm chung là (3 ; 2) Bài 8/12 a/ x = 2 (d1) 2x - y = 3 (d2) y = 2x - 3 Ta có (d1) // trục Oy (d2) cắt trục Oy tại điểm có tung độ là -3 (d1) và (d2) cắt nhau nên hệ pt đã cho có nghiệm Từ đồ thị ta thấy hệ có nghiệm (x ; y) = (2 ; 1) b/ HS tự làm ở nhà Bài 9/11 a/ x + y = 2 (d1) 3x + 3y = 2 (d2) (d1) y = -x + 2 (d2) y = -x + Vì a = a’ = -1 và b = 2 ; b’= nên (d1) // (d2) Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm b/ HS tự làm câu b (ĐS : hệ pt vô nghiệm) Bài 10/12 a/ 4x - 4y = 2 (d1) -2x + 2y = -1 (d2) (d1) y = x - (d2) y = x - (d1)(d2) nên hệ pt đã cho có vô số nghiệm số Bài 11/12 Hệ pt có vô số nghiệm số vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có 2 điểm chung phân biệt suy ra chúng trùng nhau =.>hệ ptvô số nghiệm Hướng dẫn về nhà : Nắm vững kết luận mối liên hệ giữa hằng số để hệ pt có nghiệm duy nhất ,vô số nghiệm ,vô nghiệm Bài tập về nhà 10.12,13 sbt Đọc bài giải hệ pt bằng pp thế –&— Tiết 33 Ngày 10/12/08 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I/ Mục tiêu Giúp hs hiểu cách biến đổi hêi pt bằng qui tắc thế HS cần nắm vững cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm) II/ Phương tiện dạy học : - Bảng phụ ,bảng nhóm ,giấy kẻ ô vuông III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Giáo viên treo bảng phụ : hãy dự đoán số nghiệm của mỗi hệ pt sau 3. Bài mới HS đọc SGK và trình bày lại HS thực hiện VD1 Hãy biểu diễn x theo y Lấy kết quả trên thế vào chỗ x Giải hệ mới thu được Kết luận nghiệm của hệ HS thực hiện VD2 HS lên bảng làm bài HS thực hiện ?1 HS lên bảng làm bài Minh họa bằng hh Thực hiện ?2 Minh họa bằng hh?3 + Tóm tắt các bước giải hệ bằng pp thế (SGK) 3 Luyện tập Học sinh thực hiện vào vở Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện 1 - Quy tắc thế : VD1 : Xét hệ pt Vậy hệ pt có một nghiệm là (-13 ; -5) 2 - Áp dụng Giải hệ pt bằng phương pháp thế VD2 : Giải hệ pt Kết quả : hệ có nghiệm duy nhất là (7;5) Chú ý : SGK VD3 : Giải hệ pt vô nghiệm GV:giải hệ bằng pp nào cũng cho ta mmột kết quả duy nhất Bài tập 12 a/ b/ Vậy hệ có nghiệm duy nhất là :(;) 4. Hướng dẫn về nhà: _ Nắm vững các bước giải hệ pt bằngpp thế _Làm bài tập 12c,13,14,15 –&— Tiết 34 Ngày soạn :14/12/08 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu HS nắm vững cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số HS có kĩ năng giải hệ pt bậc nhất hai ẩn II/ Phương tiện dạy học : Bảng phụ ,bảng nhóm ,bút dạ III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế : 1/ 2/ 3. Bài mới GV giới thiệu phương pháp cộng đại số như SGK Cho học ï sinh làm ví dụ 1 Bước 1: cộng từng vế của 2 pt (I) để được pt mới (2x-y)+(x+y)=3 hay 3x=3 Bước 2:Dùng pt mới đó thay thế cho ptb kia ta được hệ nào ? HS trả lời ?1 GV cho HS đọc SGK sau đó lên bảng trình bày lại Nhận xét gì về hệ số ẩn y trong hệ pt? -Làm thế nào mất ẩn y chỉ còn ẩn x? -Áp dụng qui tắc cộng đại số để thực hiện -Hãy tiếp tục giải hệ pt Nhận xét gì về các hệ số của x trong hệ ? -Làm thế nào để mất ẩn x ? Áp đụng qui tắc cọng đại số (trừ từng vế hai pt của (III) Một học sinh lên bảng trinh bày Ta tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) về trường hợp thứ nhất Hãy biến đổi sao cho các pt mới có các hệ số của ẩn x bằng nhau Hs lên bảng giải tiếp Cho học sinh hoạt động nhóm ?5 Đại diện nhóm lên trính bày G treo nbảng phụ tóm tắt cách giải Gọi 3học sinh lên bảng làm bài 20a,20c,20e 1 - Quy tắc cộng đại số (SGK/16) VD1 : Xét hệ pt (I) Ta được hệ pt: hoặc (2x-y)-(x+y)=1-2 hay x-2y=1 (I) hoặc 2 - Áp dụng : a/ Trường hợp thứ nhất VD2 : Xét hệ pt (II) (II) VD3 : Xét hệ pt (III) b. Trường hợp thứ hai VD4 : Xét hệ pt (IV) (IV) 3 - Tóm tắt cách giải : SGK/18 4 - Cũng cố –luyện tập Bài tập 20a: 20c 20e D Hướng dẫn vềnhà : - Nắm vững cách giải hệ pt bằng pp cộng đại số và pp thế - Làm bt 20bd,21,22 (sgk) bài 16,17 giải hệ bằng pp thế –&— Tiết 35: Ngày soạn :15/12/08 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS giải thành thạo hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và pp thế Rèn kỹ năng giải hệ pt bằng các pp II/ Phương tiện dạy học : Bảng phụ ,bảng nhóm,hệ thống bài tập III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HS lên bảng làm 22/19 GV hướng dẫn HS trừ từng vế hai pt để tính y Nhận xét : Khi giải hệ pt mà dẫn đến 1 pt trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0 nghĩa là pt có dạng 0x+0y=m thì hệ vô số nghiệm nếu m=0, hệ vô nghiệm nếu m0 Cho học sinh làm bbài 23: Thu gọn vế trái của hai pt trong hệ ta được hệ pt tương đương : HS lên bảng làm bài Bài 22/19 Giải hệ pt bàng pp cộng đại số hoặc pp thế b/ Phương trình 0x+0y=27 vô nghiệm nên hệ pt vô nghiệm c/ Vậy hệ pt vô số nghiệm Bài 23/19 (I) Trừ từng vế của hai pt ta có :=>y= a/ (1,950 ; -0,707) Bài 24/19 a/ (I) Đặt x + y = u ; x - y = v Ta có hệ pt (ẩn u, v) Hệ pt có nghiệm (u ; v) = (-7 ; 6) suy ra : (I) b/ (x ; y) = (1 ; -1) Bài 25/19 : Giải hệ pt ĐS : m = 3 ; n = 2 Bài 26/19 a/ A(2 ; 2) y = ax + b -2 = a.2 + b 2a + b = -2 B(-1 ; 3) y = ax + b 3 = a.(-1) + b -a + b = 3 Ta có hệ pt : b/ a = ; b = 0 c/ a = - ; b = d/ a = 0 ; b = 2 4/ Củng cố : từng phần 5/ Dặn dò –&— Tiết 36, 37: Ngày soạn :18/12/08 «n tËp häc k× 1 I Mục tiêu :ôn tập cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai Luyện các kĩ năng tính giá trị cúa biểu thức ,biến đổi biểu thức chứa căn thức bâëc hai ,tìm x và rút gọn biểu thức II Chuẩn bị : bảng phụ, thước thẳng ,eke ,phấn màu III Tiến trình dạy học Ôân tập lí thuyết thông qua câu hỏi trắc nghiệm CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A. Chương I : Căn bậc hai 1/ Tìm câu đúng trong các câu sau : a/ Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b/ Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c/ d/ Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e/ 2/ Có bao nhiêu số trong các số sau đây : 9; 0; -1; 2; 3; ; -7; 5 có căn bậc hai a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6 3/ Căn bậc hai số học của là : a/7 b/ 4 c/ 7 d/ -7 4/ a/ 8 b/8 c/ 4 d/4 5/ Khi tính ta được kết quả là : a/ 7 b/7 c/ 5 d/5 6/ Khi tính ta được kết quả là : a/7 b/ 7 c/ d/ 7/ có ý nghĩa khi : a/ x < 0 b/ x 0 c/ x 0 d/ Luôn vô nghĩa 8/ có nghĩa khi : a/ x -2 b/ x 2 c/ x -2 d/ x 2 9/ a/ x 2 b/ x 2 c/ x > 2 d/ x < 2 10/ có nghĩa khi : a/ x b/ x = -3 c/ xR d/ x B. Chương II : Hàm số y = ax + b (a0) 1/ Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất : (khoanh tròn câu đúng) a/ y = 3 - 0,5x d/ y = (- 1)x + 1 b/ y = -1,5x e/ y = (x -) c/ y = 5 - 2x2 f/ y + = x - 2/ Khi x = + 1 thì giá trị tương ứng của hàm số y = ( - 1)x là : a/ 3 + 2 c/ 3 - 2 b/ 1 d/ -1 3/ Hàm số nào đồng biến : a/ y = (1 -)x + 3 c/ y = ( - 1)x - 2 b/ y = (-)x + 7 d/ y = (2 -)x + 6 4/ Cho hàm số y = f(x) = 2x. Điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : a/ A(-2 ; 4) c/ C(2 ; -4) b/ B(-3 ; -9) d/ D(2 ; 4) 5/ Cho hàm số y = f(x) = 3x + 4. Điểm nào thuộc đồ thị của hàm số : a/ A(-2 ; 2) c/ C(2 ; -2) b/ B(-2 ; -2) d/ D(2 ; 2) 6/ Đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm (-1 ; 3). Giá trị của a là : a/ -3 b/ 2 c/ 0 d/ 1 7/ Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 và y = (3 - a)x + 1 song song nhau khi giá trị a là : a/ 2 b/ 1 c/ -1 d/ Cả 3 đều sai 8/ Hai đường thẳng y = kx + (m - 2) và y = (5 - k)x + (4 - m) trùng nhau khi giá trị của k và m là : a/ k = 2,5 và m = 3 c/ k = 2,5 và m = -3 b/ k = -2,5 và m = 3 d/ k = -2,5 và m = -3 9/ Cho hai điểm A(-3 ; 4) trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Khoảng cách OA là : a/ 7 b/ 12,5 c/ 5 d/ 25 10/ Hai đường thẳng y = (k + 1)x + 3 và y = (3 - 2k)x + 1 cắt nhau khi giá trị của k là a/ k = b/ k c/ k = - d/ k BÀI TẬP ÔN TẬP Bài 1 : Tính (rút gọn) 1 3 4 Bài 2 : Tìm x biết : 1/ 2/ 3/ 4/ =Bài 3 : Cho biểu thức B = 1/ Tìm x để B có nghĩa 2/ Rút gọn B 3/ Tìm x để B = -2 Bài 4 Cho biểu thức P = a,Rút gọn P b, Tính giá trị của Pkhi x=4-2 c,Tìm x để P<- d,Tìm gtnn của P Hướng dẫn về nhà :- xem lại các bài học - ôn tập tiếp phần hình học Gọi 4 học sinh lên bảng làm 2 Kết quả: -8,-29, 5, -5 Hoạt động nhóm :Nửa lớp làm câu 1,3 nửa lớp còn lại làm câu 2,4 Kết quả :1,25;3;1;1,5 Điều kiện : x>0; x1 B= B= -2 khi x=4 ĐK:x>o x9 P = b, x = 4 - 2= Thay vào ta có P = 3(-2) C, P < - < -hay x< 9 Kết hợp với đk ta có o x < 9 D,Theo kết quả rút gọn P = Tử-3<o Mẫu > o=> P nhỏ nhất khi Nhỏ nhất x = o Vậy P nhỏ nhất bằng -1 khi x = o –&— Tiết 38-39 Ngày soạn: KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Đề ra I/ Trắc nghiệm Bài 1 (Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái A , B , C , D đứng trước đáp số đúng) 1 (1 điểm) a. Hàm số y = (m - )x + 1 đồng biến khi : A. m - C. m > D. m < b. Đồ thị của hàm số y = và y =x + 1 là hai đường thẳng song song với nhau khi : A. m = B. m = - C. m = - D. m = c. Hàm số y =x + 3 có giá trị bằng 1 khi giá trị tương ứng của x là : A. B. (-) C. (-2) D. 2 d. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 3 có tọa độ là : A. (-1 ; -5) B. (1 ; 5) C. D. (2 ; -7) 2 (1 điểm) a. Trong hình 1, sin bằng : A. B. C. D. b. Trong hình 2, sin bằng : A. B. C. D. c. Trong hình 3, cos 600 bằng : A. B. C. D. d. Trong hình 4, tgbằng : A. B. C. D. II/ Tự luận Bài 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức :P = a. Rút gọn biểu thức P b. Tìm giá trị của X để P Bài 3: (1,5điểm) Cho đường thẳng y=(m-2)x + m (d) a.Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;5) b.Vẽ đồ thị đường thẳng với m tìm được ở câu a c.Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=3x-1 tại 1 điểm trên trục tung Bài 4: (2 điểm) Giả hệ phương trình sau a, b, Bài 5 (3 điểm) Cho đường tròn (o) và hai dây AB > CD cắt nhau tại K ngoài đường tròn . Vẽ OM vuông góc với AB , ON vuông góc với CD So sánh OM và ON So sánh KM với KN Chứng minh 4 điểm K,N,N,O thuộc một đtròn B.Đáp án và biểu điểm: Bài 1. 1. a, C b, D c, B d, A 2. a, C b, D c, B d, C Bài 2. Điều kiện x 0, x 1, x 4 Biểu thức P = P = = và x 0, x 1, x 4 x = 16 Bài 3. m = 3 m = 3 => y = x + 3 d cắt đường thẳng y = 3x + 1 tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi: Bài 4. a. b. Bài 5. a. AB > CD và OM AB, ON CD => OM < ON b. Xét tam giác vuông OMK có: KM2 = OK2 + OM2 Xét tam giác vuông ONK có: ù KN2 = OK2 + ON2 ( Định lí Pitago) mà OM OM2 < ON2 KM2 > KN2 => KM > KN c.Tam giác OKM vuông tại M, SO = SK nên O, M, K thuộc đường tròn tâm S đường kính OK Tương tự tam giác ONK có O, N, K thuộc đường tròn tâm S đường kính OK nên O, M, N, K thuộc đường tròn đường kính OK tâm S. Tiết 40 Ngày soạn: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu: đánh giá các ưu điểm của học sinh để các em tiếp tục phát huy Chỉ ra những sai sót mà các em mắc phải Chuẩn bị : - Chấm bài Phân loại bài , những sai sót học sinh mắc phải, những bài làm tốt Trả bài Chữa bài kiểm tra Giải thích một số nội dung còn vướng mắc –&— Tiết 41 Ngày soạn: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu HS cần nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất với hai ẩn số HS có kỹ năng giải các bài toán được đề cập trong SGK II/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ và bảng nhóm III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Giải các hệ phương trình sau : 1/ 2/ 3. Bài mới Cho HS trả lời ?1 GV nêu sự khác biệt về giải toán bằng cách lập hệ pt so với giải toán bằng cách lập pt HS đọc đề bài toán GV hướng dẫn HS phân tích bài toán HS trả lời ?2 HS tham khảo bài giải trong SGK rồi lên bảng trình bày lại Thực hiện tiếp ?3, GV vẽ hình minh họa đề bài. Gọi HS lên bảng trình bày lại HS thực hiện và trả lời ?4 và ?5 HS đọc đề bài và làm việc theo nhóm Nhóm nào làm trước cử đại diện lên bảng làm bài Ví dụ 1 : SGK/20, 21 Giải : SGK/20, 21 Ví dụ 2 : SGK/21 Giải : SGK/21 Bài tập : Bài 28/22 Gọi số lớn là x, số nhò là y ; y > 124 Ta có hệ pt : ĐS : x = 712 ; y = 294 Bài 29/22 Gọi số cam là x, số quýt là y Ta có hệ pt : x = 10 ; y = 7 Bài 30/22 Gọi độ dài quảng đường AB là x; x > 0 Thời gian dự định đi đến B lúc 12 giờ trưa là y ; y > 0 Ta có hệ pt : (x ; y) = (350 ; 8) 4/ Củng cố : từng phần 5/ Dặn dò : Đọc trước “Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (tt)” –&— Tiết 42 Ngày soạn: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp theo) I/ Mục tiêu HS cần nắm được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất với hai ẩn số HS có kỹ năng giải các bài toán được đề cập trong SGK II/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ và bảng nhóm III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 30, 3. Bài mới HS đọc đề bài toán, GV hướng dẫn HS phân tích bài toán HS trả lời ?6 GV hướng dẫn HS giải như SGK HS thảo luận nhóm HS thực hiện ?7 GV lưu ý nhấn mạnh cho HS : Do hai vòi cùng chảy thì bể đầy trong giờ nên trong 1 giờ, hai vòi chảy được bể nước Ví dụ 3 : SGK/22 Giải : SGK/22, 23 Bài tập 31/23 ĐS : 9cm và 12cm Bài tập 32/23 Gọi thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể (x > 0) Hai vòi cùng chảy đầy bể sau giờ nên ta có pt : Bài tập 33/24 Giả sử nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong x (giờ), người thứ hai trong y (giờ), (x, y > 0) 25% = Ta có hệ pt : (x ; y) = (24 ; 48) Vậy nếu làm riêng người thứ nhất hoàn thành công việc trong 24 giờ, người thứ hai 48 giờ 4/ Củng cố : từng phần 5/ Dặn dò –&— Tiết 43+44 Ngày soạn: 1/2/2009 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS có kỹ năng giải các bài toán được đề cập trong SGK II/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ và bảng nhóm, máy tính bỏ túi III/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HS lên bảng làm bài : Bài 34/24 Bài 35/24 Bài 36/24 Bài 37/24 Bài 38/24 Bài 39/27 ĐS : 750 cây (50 luống, mỗi luống 15 cây) Thanh yên : 3 rupi/quả Táo rừng : 10 rupi/quả Gọi số thứ nhất là x ; x > 0 Số thứ hai là y ; y > 0 Ta có hệ pt : ĐS : (x ; y) = (14 ; 4) ĐS : 3 (cm/s) và 2 (cm/s) Giả sử khi chảy một mình thì vòi thứ nhất đầy bể trong x phút, vòi thứ hai trong y phút (x, y > 0) 1 giờ 20 phút = 80 phút Ta có hệ pt : (x ; y) = (120 ; 240) ĐS : Vòi thứ nhất 120 phút hay 2 giờ Vòi thứ hai 240 phút hay 4 giờ Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, y triệu đồng cho loại hàng thứ hai Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, kể cả thuế VAT 12% là triệu đồng, 8% cho loại hàng thứ hai là triệu đồng Ta có phương trình : + = 2,18 Hay 1,12x + 1,08y = 2,18 Khi thuế VAT là 10% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là Hay 1,1x + 1,1y = 2,2 x + y = 2 Ta có hệ pt : (x ; y) = (0,5 ; 1,5) 4/ Củng cố : từng phần 5/ Dặn dò: Làm các câu hỏi ôn tập chương Bài tập 40; 41; 42 –&— Tiết 45 Ngày soạn: 15/2/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu HS cần nắm vững : Khái niệm nghiệm của hệ phương trình hai ẩn Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số hay bằng phương pháp thế và biết minh họa hình học kết quả vừa tìm được Phương pháp giải toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất hai ẩn số HS cần

File đính kèm:

  • docChuong 3 ppmoi.doc
Giáo án liên quan