I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, HS cần:
-Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
-HS:On bài số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 và làm lại các bài tập của bài này
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
140 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 – GV: Vũ Thị Kiều Lan - Trường THCS Hưng Binh - TP Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/08/2011
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA
Tiết 1 : §1 CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, HS cần:
-Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
-HS:Oân bài số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 và làm lại các bài tập của bài này
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA
Kết hợp trong giờ
Hoạt động 2: Căn bậc hai số học
1.Căn bậc hai số học
-GV nhắc lại định nghĩa CBH ở lớp 7
Cho HS làm ?1
-GV lưu ý có hai cách trả lời:
dùng định nghĩa CBH
dùng cả nhận xét về CBH
*Định nghĩa:sgk/4
Cách1:Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 vì
32=9 và (-3)2=9 (dùng định nghĩa)
Cách2: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32=9
Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau nên -3 cũng là căn bâc hai của 9
(dùng cả nhận xét)
GV giới thiệu định nghĩa CBHSH thông qua lời giải ?1
* ví dụ 1
Gọi HS đọc định nghĩa
HS nêu thêm ví dụ
H:Nếu thì ta cóthể kết luận gì về x?
HS: va øx2=a
Ngược lại nếu có va øx2=a thì có thể suy ra điều gì ?
* Chú ý :
GV nêu chú ý như sgk
Với ta có
-Cho HS làm ?2
nếu có va øx2=a thì có thể suy ra
HS làm ?2
GV treo bảng phụ có đề bài 4/3 SBT
Từ chú ý về CBHSH ta có thể tìm x như thế nào?
HS làm theo nhóm
a/
3 > 0 nên x = 32 vậy x = 9
* Phép khai phươngGv giới thiệu phép KP g
Lu ý: Víi a 0 th×lµ : CBH d¬ng cđa a
-CBH SH cđa a
- Khai ph¬ng a
rồi cho HS làm ?3
H: NÕu nãi theo QhƯ TËp hỵp th× CBHSH lµ c¸i g× cđa CBH
HS làm ?3 để lưu ý về quan hệ giữa CBH và CBHSH
GV hướng dẫn học sinh tìm CBH bằng MTBT
HS: CBHSH của 64 là 8
Nên CBH của 64 là 8 và -8
Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai
2/ So sánh các căn bậc hai
- Nhắc lại kiến thức lớp 7:
Với hai số a và b không âm,
nếu a < b thì
Yêu cầu HS cho ví dụ đểcủng cố
- Xét mệnh đề đảo: Với a, b không âm, nếu thì trong hai số a và b, số nào lớn hơn?
*Định lí: sgk/5
GV đặt vấn đề ứng dụng định lí để so sánh các số và trình bày ví dụ 2
- a, b không âm và nên
- Dùng phương pháp phản chứng
HS làm ?4
16>15 nên >.Vậy 4>
-Hướng dẫn HS ứng dụng đ.lí để làm dạng toán tìm x qua ví dụ 3
HS làm ?5
a)
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
1.Bài1/6 GV hướng dẫn HS dùng máy tính
GV lưu ý HS nên nhớ kết quả bình phương của các số tứ 1 đến 20
2.Bài 3a/6
a/ x2 = 2
phương trình có 2 nghiệm
dùng MTBT tìm được
x1 1,414 ; x2 -1,414
3.Bài 4a,c/7
Gọi 2 HS lên bảng làm
4.Những khẳng định nào sau đây là đúng
Căn bậc hai của 0,49 là 0,7
Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và – 0,7
Số – 9 có hai căn bậc hai đối nhau là 3,– 3
HS làm theo nhóm
vì và 112= 121
Với các số còn lại làm tương tự
a/ x2 = 2
phương trình có 2 nghiệm
vậy x1 1,414 ; x2 -1,414
a/ x = 152 = 225
c/ Với x 0 ta có
Vậy <2
HS:Khẳng định 2 và4
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững định nghĩa CBHSH
Bài tập 2 ,3 ,4 ,5 /6,7 (các phần còn lại) . 5,8,10,11/4 sbt Kết quả bình phương của các số từ 1 đến 20
Ôn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .Nghiên cứu §2
Ngày soạn :18/08/2011
Tiết 2 : §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
-Biết cách tìm điều kiện xác định của
-Biết chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
-HS:Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA
1) Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra CBH của chúng:
121;169;196;225;256;625;0,16;0,09
2) Tìm x không âm, biết:
HS1
HS2
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai
1/ Căn thức bậc hai
-Cho HS làm ?1 rồi giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn
HS làm ?1
* Một cách tổng quát :sbk/8
H: xác định khi nào ?
* xác định khi A lấy giá trị không âm
-ví dụ 1 :
HS cùng tham gia
Hoạt động 3: 2/ Hằng đẳng thức
2/ Hằng đẳng thức
-GV treo bảng phụ cho hS làm ?3
HS điền kết quả vào bảng
-H;Em hãy quan sát két quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a ?
* Định lí :sgk/9
- Dự đoán:
-Dẫn dắt HS chứng minh
HS tham gia chứng minh
-H:Ta cần dựa vào những kiến thức nào đã học để chứng minh định lí này ?
HS:-Định nghĩa căn bậc hai
-Định nghĩa giá trị tuyệt đối
-H:Khi nào thì xảy ra trường hợp : bình phương của một số rồi khai phương kết quả đó thì được số ban đầu ?
*Ví dụ 2
-GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai (nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai)
Khi th× = a
HS dựa vào định lí để tính
* Bài tập 7/10
* Ví dụ 3 : Rút gọn
-GV trình bày câu a của VD 3
HS làm bài tập 7/10 rồi đứng tại chỗ đọc kết quả
HS làm VD 3b
-Cho HS làm bài 8 a,b/10
H:Để làm loại bài tập này ta cần sử dụng những kiến thức nào?
HS làm theo nhóm
Hằng đẳng thức
Và định nghĩa giá trị tuyệt đối
* Chú ý:sgk/10
* Ví dụ 4 : Rút gọn
-GV giới thiệu câu a VDï4
GV:ở ví dụ này dưới dấu căn là một biểu thức chứa chữ.Ta cũng làm tương tự VD 3,lưu ý điều kiện của chữ để xét dấu của biểu thức trong dấu GTTĐ
H:Để làm loại bài tập này ta cần sử dụng những kiến thức nào?
HS đọc chú ý
HS làm câu b VD4
HS: Hằng đẳng thức
Và định nghĩa giá trị tuyệt đối
* Bài 8 cd / 10
HS làm theo nhóm
c/ 2a d/3(2-a)
Hoạt động 4: CỦNG CỐ
1. Qua bài này các em cần ghi nhớ:
-Cách tìm điều kiện xác định của quy về giải bất phương trình dạng
-Định lí về mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương, cảnh báo sai lầm thường gặp -Hằng đẳng thức
HS ghi nhớ kiến thức
2.Cho HS làm bài 6/10
H: Để làm loại bài tập này ta cần sử dụng những kiến thức nào?
3.Với giá trị nào của a thì
( Lưu ý giá trị a=0 )
HS làm theo nhóm vào bảng nhóm
Treo bảng, cả lớp theo dõi sủa bài
HS: xác định khi A lấy giá trị không âm
Và cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (lớp 8)
a < 0 th×
Ho ạt đ ộng 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững lý thuyết
Làm bài 9;10/11 ; 12;14/5 sbt
Oân phân tích đa thức thành nhân tử. Tiết sau luyện tập
----------------------------------------------------------------
Ngày soạn :21/08/2011
Tiết 3 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Qua bài này, HS được:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn thức bậc hai,
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.
Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
-HS :Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV
Bảng nhóm , bút dạ
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRAVÀ CHỮA BÀI CŨ
H? Nêu định nghĩa CBH, CBHSH của một số không âm.
H? Làm bài tập ở bảng phụ
HS: ĐN trang4 sgk
1) Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra CBH của chúng:
64; 121; 0.36; 256; 361; 0.25
2) Tìm x không âm, biết:
GV: gọi HS1 lên bảng giải bài 2 trang4 sgk
Bài 2: So sánh
a) 6 và
6= < (vì 36<41)
6<
b) 7 và
7= > (vì 49 >47)
7 >
GV: gọi HS2 lên bảng giải bài 3 trang 4 sgk
Bài 3: Tìm x (làm tròn đén chữ số thập phân thứ ba)
Ho ạt đ ộng 2: LÀM BÀI MỚI
1/Bài 9/11 : Tìm x
Lưu ý HS những kiến thức đã sử dụng:
Hằng đẳng thức
Định nghĩa GTTĐ ()
2/ Bài 10/11 : Chứng minh
* Thêm : Rút gọn các biểu thức sau
a/
b/
c/
HS1:c/
Suy ra x1=3 ; x2=-3
HS2:a/ dựa vào hằng đẳng thức (a-b)2
Khai triển và thu gọn vế trái ta được kq vế phải
b/ dựa vào câu a để viết rồi tiếp tục biến đổi được kq như vế phải
3/ Bài 11/11 :Tính
Lưu ý HS về thứ tự thực hiện các phép toán: Khai phương, nhân chia , cộng trừ,từ trái sang phải
GV: Để tính trước hết ta tính = 9
Kết quả
a/4.5+14:7=22
b/36:18-13=-11
c/ 3
4/ Bài 12/11 : Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
H: có nghĩa khi nào? Muốn tìm điều kiện để có nghĩa ta làm thế nào?
H: phân thức khi nào?
khi nào?
Lưu ý ở đây ta đã có 1 > 0
Vậy chỉ cần -1 + x > 0
Cả lớp suy nghĩ ,gọi 1 HS trả lời sau đó gọi 2 HS lên bảng:
HS1: a/ c/ x>1
HS2: b/ d/ Mọi
5/ Bài 13/11 : Rút` gọn các biểu thức sau
H:Để làm bài tập này ta cần dùng những kiến thức gì ?
Dùng hằng đẳng thức
Định nghĩa GTTĐ; lũy thừa của một lũy thừa
HS1: a/ với a<0
HS2: d/
(Với a<0)
6/ Bài 14/11 : Phân tích thành nhân tử
H:Để làm bài tập này ta cần dùng những kiến thức gì ?
Dùng kết quả : với thì
Dùng HĐT a2-b2=(a+b).(a-b)
(a+b)2 và (a-b)2
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
ĐVĐ:Nếu yêu cầu giải phương trình mà vế trái là các biểu thức trên (û bài 14/11) vế phải bằng 0 thì ta làm thế nào
-Trên cơ sở đó GV hướng dẫn bài 15/11 để HS về nhà làm
7/ Bài 16/11 : Đố
a/ =
c/
HS : Ta đưa về phương trình tích bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử như đã làm ở trên
HS hoạt động theo nhóm ,thi đua xem nhóm nào phát hiện chỗ sai nhanh nhất
GV qua bài này thêm một lần nữa cảnh báo về sai lầm HS thường mắc phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó
HS :sau khi lấy căn bậc hai phải được
Chứ không phải là m-V = V-m
Hoạt động 3: HUỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Oân lại lý thuyết bài 1,2 Làm bài tập 13b,c; 14b,d;15/11 ; 19; 20; 21/6 sbt
Ngày soạn :25/08/2011
Tiết 4 : §3.LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần:
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra và đề bài tập để củng cố, luyện tập
-HS:Bảng nhóm ,bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ho ạt đ ộng 1: KIỂM TRA
1/ - Định nghĩa CBHSH của một số không âm a ?
- Hãy điền tiếp vào chỗ trống:
x . . . . và . . . .= a2
Với hai số a và b . . . , nếu a < b thì
HS cảa lớp suy nghĩ
HS1 làm bài 1
2/Tính và so sánh:
và
H: Đẳng thức
thể hiện mối liên hệ giữa hai phép toán nào?
HS tính toán và rút ra kết luận
- Vế trái là phép toán khai phương của biểu thức 25.36
Vế phải là phép nhân các CBHSH của hai số không âm 25 và 36.
- Vậy đẳng thức trên thể hiện mối quan hệ giữa phép nhân các căn bậc hai với phép khai phương
Ho ạt đ ộng 2: Định lí
1/ Định lí:
- Hãy dự đoán :
- Theo định nghĩa CBHSH, để chứng minh là CBHSH của ab thì phải chứng minh
những gì?
-
- Thảo luận nhóm, cử đại diên trình bày phần chứng minh
- Giới thiệu định lý khai phương một tích (nhân các căn bậc hai)
*Định lí :sgk/12
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí:
H: Hãy nhắc lại đ.n CBHSH dưới dạng công thức ?
H: Muốn chứng minh thì theo định nghĩa CBHSH ta phải làm gì?
- Phát biểu định lý, ghi tóm tắt
HS Ta phải c/m và
Với em có nhận xét gì về ?
GV: Hãy tính
Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm,đó chính là nội dung chú ý
* Chú ý: sgk/13
Với ta có xác định và không âm nên
= . . . . = ab
Hoạt động 3: Aùp dụng
2/ Aùp dụng:
a/Quy tắc khai phương một tích
- Từ công thức
phát biểu qui tắc khai phương của một tích?
* Ví dụ 1 : Aùp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
- Phát biểu qui tắc khai phương của một tích (sgk)
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 1
HS tham gia làm bài theo quy tắc
-Cho HS làm ?2
-Củng cố thêm yêu cầu nhớ kết quả khai phương của các số chính phương từ 1 đến 200
HS hoạt động theo nhóm
Kết quả: a/ 4,8 b/ 300
b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai
- Từ công thức:
hãy phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai?ø
- Phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai (sgk)ø
* ví dụ 2: tính
HS tham gia làm bài theo quy tắc
-Cho HS làm ?3
HS hoạt động theo nhóm
Kết quả: a/ 15 b/ 84
* Chú ý: sgk/14
Aùp dụng các công thức này ta có thể rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
* Ví dụ 3 : Rút gọn các biểu thức
-GV giới thiệu VD3 (lưu ý cách giải câu b)
HS tham gia làm VD
-Cho HS làm ?4 để củng cố
Kết quả: a/6a2
b/ 8ab (có thể làm theo cách khác)
Ho ạt đ ộng 4: CỦNG CỐ
1/ Bài 17a,c/14
H:Có thểđưa hai thừa số trong căn ở câu c thành các số chính phương được không?
12,1.360=121.36
HS làm theo nhóm :a/ 2,4 c/ 66
2/ Bài 18 a,c/14
HS thảo luận và làm tương tự ?3
3/ Chọn câu trả lời đúng:
a/
b/
a/ S
b/ Đ
c/ S
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững định lí và các quy tắc
Làm bài 17b,d; 18b,d; 19;20/14,15 ; 27/7 sbt + Tiết sau luyện tập
Ngày soạn :28/08/2011
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.
Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ ghi đề bài tập
-HS:Bảng nhóm
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đ ộng 1: KIỂM TRA
* Bài 19/15 :Rút gọn các biểu thức
Gọi 2 HS lên bảng
Gọi HS đứng tại chỗ kiểm tra định lí và 2 quy tắc
HS1:Câu a,c (kết quả a/-0,6a ; c/ 36(a-1)
HS2:Câu b,d (kết quả b/ a2(a-3) ; d/ a2
Cho HS cả lớp nhận xét và lưu ý các kiến thức đã sử dụng ở bài này
quy tắc 1,định lí, định nghĩa GTTĐ
*Bài 20/15:Rút gọn các biểu thức
Gọi 2 HS lên bảng
H:Hãy nhận xét về điều kiện xác định của các căn thức?
HS1:Câu a,c (kết quả a/ c/12a)
HS2:Câu b,d (kết quả b/ 26 d/a2-12a+9 (với)
Và a2+9 (với a<0 )
Ho ạt đ ộng 2: BÀI MỚI
1.Bài 22a,c/15 : Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính
H:Biểu thức dưới dấu căn có dạng nào?
GV chốt lại những kiến thức cần dùng
Dựavào kết quả hiệu hai bình phương và quy tắc khai phương một tích cùng các kết quả khai phương các số chính phương quen thuộc
HS đọc đề bài và suy nghĩ
Dạng hiệu hai bình phương
HS1:a/
HS2:c/
HS cả lớp nhận xét
2.Bài 23b/15 :Chứng minh
H:Hai số như thế nào gọi là nghịch đảo của nhau?
H:Nêu cách làm bài 23b
HS: hai số có tích bằng 1
Chứng tỏ tích của hai số đó bằng 1
Một HS lên bảng làm
3.Bài 24/15 : Rút gọn và tìm giá trị của các biểu thức sau
Hướng dẫn HS rút gọn
a/
HS đọc và nắm được yêu cầu đề bài
-Rút gọn
-tính giá trị
HS làm theo hướng dẫn của GV
(vì )
Thay tính được
b/
HS làm theo nhóm
Rút gọn được
Thay a=-2; tính được
4.Bài 25/16 : Tìm x
H;Đề bài yêu cầu gì? Ta có thể sử dung kiến thức nào để giải quyết vấn đề đó?
Dùng định nghĩa CBHSH va quy tắc khai phương một tích
a/
-Cách 1:Đưa về
Tìm được x=22 hay x=4
-Cách 2: Đưa về 16x=82 Tìm được x=4
Tương tự gọi 2 HS lên bảng làm câu b và c
Cũng có thể nêu 2 cách
b/ x=1,25
c/
H:Để làm câu d/ ta cần sử dụng những kiến thức gì ?
HS: Hằng đẳng thức và định nghĩa giá trị tuyệt đối
Đưa về
Tìm được x1=-2 ; x2=4
GV chốt lại về loại bài tập này với những kiến thức cần dùng và cách trình bày
5. Bài 26/16 : Chứng minh
GV gợi ý cách phân tích
HS tính và đọc kết quả phần a
HS làm theo hướng dẫn của GV trình bày phần chứng minh
BĐT cuối cùng đúng nên BĐT cần c/m đúng
Qua bài này GV nhắc nhở HS tránh nhầm lẫn ø
Với a > 0 , b > 0 ta có
Vậy
Ho ạt đ ộng 3: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững đl và 2 quy tắc
BT:21; 22b,d; 27/15,16 ; 26 , 27 , 32 /7 sbt
Đọc §4 làm ?1
Ngày soạn :28/08/2011
Tiết 6 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU-HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-HS có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ có ghi đề bài 27/16
-HS:Bảng nhóm,bút dạ
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đ ộng 1: KIỂM TRA
1/. Rút gọn biểu thức sau:
2/. Tính và so sánh:
3/GV sửa bài 27/16
Hướng dẫn cách trình bày
- HS1: làm câu 1
- HS 2: làm câu 2
- Các HS còn lại theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
- GV tổng kết, bổ sung và chuẩn xác kiến thức
HS có thể nêu nhiều cách giải
Hoạt đ ộng 2: Định lí
1/ Định lí
Từ phần kiểm tra bài cũ,GV dẫn dắt sang bài mới:
-H: Đẳng thức
- Vế trái là phép toán khai phương của biểu thức 9:36
thể hiện mối liên hệ giữa hai phép toán nào?
-Hãy dự đoán :
GV giới thiệu định lí
* Định lí : sgk/16
Vế phải là phép chia hai CBHSH của ha số 9 và 36.
- Vậy đẳng thức trên thể hiện mối quan hệ giữa phép chia hai căn bậc hai với phép khai phương
HS đọc đl, ghi tóm tắt
-Cho hs chứng minh theo nhóm
-Gọi ý:tương tự cách chứng minh định lí 1
- Thảo luận nhóm, cử đại diên trình bày phần chứng minh
Hoạt đ ộng 3: Aùp dụng
a/Quy tắc khai phương một thương
-H: Từ công thức
hãy phát biểu qui tắc khai phương của một thương?
HS Phát biểu qui tắc khai phương của một thương (sgk)
*Ví dụ 1:
- Hướng dẫn HS giải ví dụ 1
- Theo dõi cách giải bài tập 1 của HS
- Tham gia làm ví dụ 1
-Cho hS làm ?2 theo nhóm
Các nhóm cử đại diện lên trình bày
b/ Quy tắc chia hai căn bậc hai
-H: Từ công thức:
hãy phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai?ø
- Phát biểu qui tắc chia hai căn bậc hai (sgk)ø
* Ví dụ 2:
-GV :các số 80 và5 đều không phải là số chính phương nhưng nếu ta áp dụng quy tắc chia hai căn thức bậc hai có thể làm thế nào?
a/HS áp dụng quy tắc đưa về được =4
-Tương tự câu a GV cho HS nhận xét và nêu hướng giải quyết câu b.
b/ HS đổi hỗn số ra phân số rồi áp dụng quy tắc đưa về được
-Cho HS làm ?3
HS làm theo nhóm cử đại diện trình bày
cả lớp theo dõi nhận xét
*Chú ý: sgk/18
-GV trình bày chú ý
*Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức
-GV hướng dẫn HS giải ví dụ 3
HS áp dụng phần chú ý và các kiến thức đã học để giải ví dụ 3
-Cho HS làm ?4
HS làm ?4 theo nhóm vào bảng nhóm,treo lên cho cả lớp nhận xét.
a/ b/
Hoạt đ ộng 4: . CỦNG CỐ
1. Bài 28a,c/18
2. Bài 29a,c/19
3. Bài 30 /19 : Rút gọn các biểu thức
(vì x > 0 và y ≠0)
- Nhắc HS mỗi một biến đổi đều gắn liền với kiến thức đã học, và tìm thêm cách giải khác.
HS làm bài theo nhóm , cử đại diện trình bày,cả lớp nhận xét
===
Hoạt đ ộng 5: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Lý thuyết: Học ôn lý thuyết từ đầu năm
Làm các bài 28b,d; 29b,d; 30; 31 (hướng dẫn bài 31b)
Ôn các hằng đẳng thức đáng nhớ, dạng toán phân tích thành nhân tử, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
-------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :30/08/2011
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học
-Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.
-Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ có ghi đề bài 36/20
-HS: Bảng nhóm, thẻ Đ,S
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đ ộng 1: KIỂM TRA
1/Rút gọn các biểu thức:
a)
b)
2/Bài 31/19: Chứng minh
Aùp dụng kết quả bài 26/16 với 2 số a-b và b ta có
Hay
Suy ra đpcm
H: các cách chứng minh khác?
- HS1: câu 1
- HS2: câu2
- Nhận xét bài làm của bạn, đánh giá kết quả học tập của bạn
- HS nêu kiến thức đã sử dụng.
- nêu cách giải khác với cách trình bày trên bảng.
-HS nêu két quả câu a
-Nhắc lại nội dung bài 26b/16
HS nêu phương hướng chứng minh
Hoạt đ ộng 2: LUYỆN TẬP BÀI MỚI
1.Bài 32/19 : Tính
GV ghi đề bài lên bảng
- Từng cá nhân nổ lực giải bài cho riêng mình (3 HS giải trên bảng)
- Xem bài một số em, nhận xét
- Yêu cầu HS nêu kiến thức đã sử dụng trong từng bước làm. Có thể giải cách khác được không.
- Trao đổi tập, nhận xét bài giải của bạn
-kết quả:a/ b/
c/ d/
2.Bài 33/19 : Giải phương trình
a/
H: Cách khác?
Đưa về suy ra x=5
c/
Lưu ý : nghiệm của phương trình x2=a với là các căn bậc hai của a
Đưa về
Suy ra
3. Bài 34/19Rút gọn các biểu thức au
a/ với a<0 ;
=
b/
HS lên bảng làm bài
Kq: với a>3
- Xem bài một số em, nhận xét
- Yêu cầu HS nêu kiến thức đã sử dụng trong từng bước làm. Có thể giải cách khác được không.
Gọi 2 HS lên bảng giải bài c và d
c/
d/ với a<b<0
4 Bài 35/20 : Tìm x biết
a/
hoặc x-3=-9
HS tham gia làm bài
Nêu các kiến thức đã sử dụng trong từng bước làm
Hoạt đ ộng 3: CỦNG CỐ
1/GV treo bảng phụ có ghi đề bài 36/20
2/ Mỗi khẳng định sau ĐÚNG hay SAI. Vì sao?
1/
2/
3/
4/ với mọi a > 0
HS dùng thẻ Đ ; S
- Thảo luận nhóm, trả lời nhanh, về nhà ghi chi tiết cách giải.
1/Đ
2/Đ
3/S
4/Đ
5/ với mọi a < 0
6/ với mọi ab > 0
5/ S
6/ S
Hoạt đ ộng 4: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học các định nghĩa, định lý, chú ý.
Giải các bài tập 32b,d; 33b,d; 35b; 37/19,20 và 44; 45; 46/10 SBT
Đem sách “Bảng số với 4 chữ số thập phân”, đọc phần hướng dẫn trang 46, đem máy tính bỏ túi
Ngày 13 /09/2011
Tiết 8 §5. BẢNG CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
Qua bài này, HS cần:
-Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
-Có kỉ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng số với bốn chữ số thập phân, bảng phụ vễ một phần bảng này
-HS:Bảng số,máy tính bỏ túi
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt đ ộng 1: KIỂM TRA
-Trả bài kiểm tra 15’
- Nêu các sai sót về kiến thức và cách trình bày của HS
Hoạt đ ộng 2: Giới thiệu bảng
Giới thiệu c/ tạo của bảng căn bậc hai:
- Cột ghi “N”
- 10 cột tiếp theo từ 0 đến 9
- Phần hiệu chính
- Độ chính xác cao nhất 0,001
HS nghe và ghi bài
- Thực hành gọi tên hàng cột và cột hiệu chỉnh
- Đọc phần hướng dẫn ở cuối trang 39 của sách Bảng số
Hoạt đ ộng 3: Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
* Ví dụ 1: Tìm
- Hướng dẫn: Đọc kết quả tại ô giao nhau của hàng 1,6 và cột 8
Vậy:
* Ví dụ 2: Tìm
Hướng dẫn:
- Tìm
- Tại ô giao nhau của hàng 39 và cột 8 ta có số “6”. Số “6” dùng để hiệu chính chữ số cuối ở số “6,253”
HS: Tra bảng và đọc kết quả 1,296
- Kết quả:
HS tra bảng và đọc kết quả
HS: 6,253 + 0,006 = 6,259
-Cho HS làm ?1
HS làm theo nhóm, đọc kết quả
Kết quả ;
b/ Tìm căn bậ hai của số lớn hơn 100
*Ví dụ 3: Tìm
H:Chọn phương án nào
Hướng dẫn HS cách trình bày
Tra bảng tìm
Nhân kết quả tìm được với 10
- Để khai phương số 235 ta dùng bảng số để khai phương số nào?
So với số phải tìm số này giảm đi bao nhiêu lần?
- S/s kết quả và hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Đưa ra qui tắc dịch chuyển dấu phẩy như trong bảng số đã ghi
- Rút ra qui trình làm
File đính kèm:
- Dai 9 LH.docx