1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giá.
155 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Hà Mạnh Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.................... ..........
Ngày giảng: 9A: ........... ; 9B: ...............
Chương I: hàm số y = ax (a ≠ 0)
Phương trình bậc hai một ẩn
Tiết 1: Căn bậc hai
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Nắm được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số không âm. Dùng liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh các căn bậc hai.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giá.
II- Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi
III- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: .........; Lớp 9B: ........
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu sơ lược về phân môn
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Căn bậc hai số học:
* Gọi HS nhắc lại khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7.
- Gọi một HS khác nhận xét.
- Nhận xét và củng cố lại khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7.
* Yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi một HS đứng tại chỗ đọc dáp án của ?1.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và chốt lại lời giải của ?1.
* Ta có các số 3; ; 0,5; là căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2.
- Vậy được gọi là gì?.
- Yêu cầu HS tìm căn bậc hai số học của các số sau: 16; 5.
- Đưa ra ví dụ củng cố định nghĩa như SGK.
* Giới thiệu chú ý (SGK - 4).
- Tóm tắt chú ý nên bảng.
* Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của ?1.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của ?2.
* Em có nhận xét gì về căn bậc hai số học và căn bậc hai của củng một số?.
- Đưa ra nhận xét như SGK và yêu cầu HS làm ?3.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của ?3.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và chốt lại lời giải của ?3.
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là và -.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính nó = 0.
?1
a, Căn bậc hai của 9 là 3 và -3.
b, Căn bậc hai của là và -.
c, Căn bậc hai của 0,25 là 0,5và -0,5.
d, Căn bậc hai của 2 là và -.
* Định nghĩa: (SGK - 4).
* Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4).
Căn bậc hai số học của 5 là .
* Chú ý: (SGK - 4).
x = Û
?2
a, = 7, vì 7 ³ 0 và 7 = 49.
b, = 8, vì 8 ³ và 8 = 64.
c, = 9, vì 9 ³ 0 và 9 = 81.
d, = 1,1, vì 1,1 ³ 0 và 1,1 = 1,21.
?3
a, Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai 64 là 8 và -8
b, Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai 81 là 9 và -9
c, Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai 1,21 là 1,1 và -1,1
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* với hai số không âm a và b ta có: Nếu a < b thì. Hãy chứng minh điều ngược lại nếu < thì a < b?.
- Đưa ra định lí như SGK.
* Yêu cầu HS so sánh 1 và ; 2 và .
- Đưa ra ví dụ 2 như SGK.
* Yêu cầu HS làm ?4.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của ?4.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải của ?4.
* Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ví dụ 3.
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 3 như SGK.
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?5.
- Gọi đại diện của một nhóm làm xong trước lên bảng trình bày lời giải của ?5.
- Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ?5.
* Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có:
a < b Û < .
* Ví dụ 2: (SGK - 5).
a, 1 < 2 nên < . Vậy 1 < .
?4
b, 4 < 5 nên < . Vậy 2 < .
a, 16 > 15 nên > . Vậy 4 > .
b, 11 > 9 nên > . Vậy > 9.
* Ví dụ 3: (SGK - 6).
a, 2 = , nên > 2 có nghĩa là > . Vì x ³ 0 nên > Û x > 4. Vậy x > 4.
b, 1 = , nên < 1 có nghĩa là < . Vì x ³ 0 nên < Û x < 1. Vậy 0 Ê x < 1.
?5
a, 1 = , nên > 1 có nghĩa là > . Vì x ³ 0 nên > Û x 1.
b, 3 = , nên < 3 có nghĩa là < . Vì x ³ 0 nên < Û x < 9. Vậy 0 Ê x < 9.
4. Củng cố:
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học và đọc phần có thể em chưa biết (SGK - 7).
- Làm bài tập 1; 2(SGK - 6).
5. Hướng dẫn việc học ở nhà:
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 3; 4; 5 (SGK - 6; 7).
Ngày soạn:.................... ............
Ngày giảng: 9A: ........... ; 9B: ...............
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) của , biết cách chứng minh định lý = .
2. Kỹ năng: Biết tìm điều kiện xác định của khi A là một biểu thức không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II- Chuẩn bị:
Máy tính bỏ túi
III- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: .........; Lớp 9B: ........
2. Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa căn bậc hai số học và làm bài tập 4 (SGK - 7).
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Căn thức bậc hai:
* Vẽ hình 2 nên bảng và yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi một HS lên bảng làm ?1.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ?1.
- Từ ?1 ta thấy dưới dấu căn là một biểu thức, nên người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x, 25 - x là biểu thức lấy căn.
- Vậy căn thức bậc hai là gì?.
- Gọi HS đọc phần tổng quát (SGK - 8).
- Nhấn mạnh khai niệm căn thức bậc hai và đưa ra ví dụ 1 như SGK.
* Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi một HS lên bảng làm ?2.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và nhấn mạnh điều kiện để một căn thức bậc hai xác định.
A
B
C
D
x
5
?1
áp dụng
định lí Pi-ta-go
cho tam giácvuông
ABC ta có:
AB = AC - BC
ị AB = .
Hay AB = = .
* Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A con A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
* Ví dụ 1: là căn thức bậc hai của 3x; xác định khi 3x ³ 0, tức là khi x ³ 0. Chẳng hạn khi x = 2 thì lấy giá trị ; với x = 12 thì lấy giá trị = 6.
?2
là căn thức bậc hai của 5 - 2x; xác định khi 5 - 2x ³ 0 Û 5 ³ 2x Û x Ê = 2,5.
Với x Ê 2,5 thì xác định.
2. Hằng đẳng thức = |A|:
* Yêu cầu HS làm ?3.
- Kẻ bảng của ?3 nên bảng và gọi một HS lên bảng điền.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS điền trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải của ?3.
- Từ ?3 ta suy ra định lí nào?.
- Đưa ra định lí như SGK.
- Hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK.
- Gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh lại định lí.
- Gọi một HS nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và khắc sâu định lí và yêu cầu HS tính ; .
- Gọi một HS lên bảng làm ví dụ 2.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của ví dụ trên.
* Đưa ra ví dụ 3 và hướng dẫn HS giải như SGK.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lại ví dụ 3.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Từ ví dụ 2 và ví dụ 3 ta có chú ý nào?.
- Đưa ra chú ý (SGK - 10).
- Nhấn mạnh chú ý và yêu cầu HS làm ví dụ 4.
- Hướng dẫn HS làm ví dụ 4.
- Gọi hai HS lên bảng làm ví dụ 4, mỗi HS trình bày một ý của ví dụ 4.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và chốt lại lời giải của ví dụ 4.
?3
a
-2
-1
0
2
3
a
4
1
0
4
3
* Định lí:
Với mọi số a, ta có = .
Chứng minh:
Theo định lí giá trị tuyệt đối thì ³ 0.
Ta thấy: Nếu a ³ 0 thì = a, nên ()= a; Nếu a < 0 thì = - a, nên () = (-a) = a.
Do đó () = a với mọi a.
Vậy chính là căn bậc hai số học của a, tức là = .
* Ví dụ 2: (SGK - 9).
a, = = 12.
b, = = 7.
* Ví dụ 3: (SGK - 9).
a, = = - 1 (vì >
1). Vậy = - 1.
b, = = - 2 (vì > 2). Vậy = - 2.
* Chú ý: (SGK - 10).
= A nếu A ³ 0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= - A nếu A < 0 (tức là A lấy giá trị âm).
* Ví dụ 4: (SGK - 10).
Giải: a, = = x - 2 (vì x ³ 2).
b, = = .
Vì a < 0 nên a < 0, do đó = - a.
4. Củng cố:
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
- Làm bài tập 6b, và d, bài tập 8c, và d,.
5. Hướng dẫn việc học ở nhà:
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 7; 9; 10 (SGK - 10; 11).
Ngày soạn:.................... .............
Ngày giảng: 9A: ........... ; 9B: ...............
Tiết 3: luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai số học, căn thức bậc hai và hàng đẳng thức
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II- Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi,
III- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: ........... ; Lớp 9B: ............
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khái niệm căn thức bậc hai, định lí về hằng đẳng thức = .
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Chữa bài tập:
* Yêu cầu HS làm bài tập 9 (SGK - 11).
- Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 9, một HS làm ý a, b, và một HS làm ý c, d,.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Củng cố và chốt lại lời giải của bài tập 9.
* Yêu cầu HS làm bài tập 11 (SGK - 11).
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 11, một HS làm ý a, c, và một HS làm ý b, d, của bài tập 11.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của hai HS trình bày trên bảng.
* Bài tập số 9: (SGK- 11).
a, = 7. Ta có = = 7 ị x = ± 7.
b, = . Ta có = = = 8
ị do đó x1 = 8 và x2 = -8
c, = 6. Ta có = = 6 ị x = ± 3.
d, = . Ta có = = = 12 ị x = ± 4.
* Bài tập số 11: (SGK - 11).
a, 4.5 + 14:7
= 22.
b, 36: -
= 36: - = 36:18 - 13
= 2 - 13 = -11.
c, = = = = 3.
d, = = = = 5.
2. Luyện tập:
* Yêu cầu HS làm bài tập 12 (SGK - 11).
- Cho HS làm ít phút sau đó gọi hai HS lên bảng làm, một HS làm ý a, và một HS làm ý c, của bài tập 12.
- Gọi HS khác nhận xét bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của bài tập 12a, và c,.
* Yêu cầu HS làm bài tập 13 (SGK - 11).
- Yêu cầu HS làm ra giấy nháp.
- Gọi hai HS lên bảng bảng làm bài tập 13, một HS làm ý a, và một HS làm ý d, của bài tập 13.
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải của bài tập 13.
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 14 (SGK - 11).
- Gọi đại diện của một nhóm làm xong trước lên bảng trình bày lời giải của bài tập 14.
- Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của bài tập 14.
* Bài tập 12: (SGK - 11).
a, có nghĩa khi 2x + 7 ³ 0 ị 2x ³ -7 ị x ³ .
c, có nghĩa khi
* Bài tập 13: (SGK - 11).
a, 2 - 5a = 2 - 5a. Vì a < 0 nên = -a. Do đo 2 - 5a = 2 - 5a = -2a - 5a = - 7a.
c, 5 - 3a = 5 - 3a = 5 - 3a. Vì a < 0 nên a < 0 ị = - a. Do đó 5 - 3a = 5 - 3a
= 5.(-2a) - 3a
= -10a - 3a
= - 13a.
* Bài tập 14: (SGK - 11).
a,
c,
b,
d,
.
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 15 (SGK - 11).
5. Hướng dẫn việc học ở nhà:
- Ôn lại các bài đã học.
- Hoàn thiện nốt các bài tập còn lại ở SGK trang 11; 12.
Ngày soạn:.................... ............
Ngày giảng: 9A: ........... ; 9B: ...............
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lý và cách chứng minh định lý, từ đó nắm chắc hai quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc để biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai và tính toán.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II- Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi
III- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: .........; Lớp 9B: ........
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 16 (SGK - 12).
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Định lí:
* Yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của ?1.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của ?1.
* Từ ?1 ta suy ra định lí nào?.
- Nhấn mạnh định lí và hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK.
- Gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh lại định lí.
- Củng cố lại phần chứng minh của định lí và đưa ra chú ý như SGK.
?1
Ta có: = = = 20.
. = . = 4.5 = 20.
ị = . (=20).
* Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: = . .
Chứng minh:
Vì a ³ 0 và b ³ nên . xác định và không âm.
Ta có (.) = ().() = a.b.
Vậy . là căn bậc hai số học của a.b tức là = ..
* Chú ý: (SGK - 13).
2. áp dụng:
* Đưa ra quy tắc khai phương như SGK.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK - 13).
* Đưa ra ví dụ minh hoạ như ví dụ 1 (SGK - 13).
- Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày lại lời giải của ví dụ 1.
- Nhấn mạnh lại quy tắc và cách giải của ví dụ 1.
* Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của ?2, mỗi HS trình bày một ý.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ?2.
* Giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như SGK.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK - 13).
- Nhấn mạnh quy tắc và đưa ra ví dụ 2.
- Gọi một HS lên bảng làm ví dụ 2.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ví dụ 2.
* Yêu cầu HS làm ?3.
- Gọi hai HS lên bảng làm ?3, mỗi HS làm một ý.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải của ?3.
* Giới thiệu chú ý như SGK.
- Nhấn mạnh chú ý và yêu cầu HS thực hiện ví dụ 3 (SGK - 14).
* Yêu cầu HS thực hiện nhóm làm ?4.
- Gọi một đại diện của nhóm làm xong trước lên bảng trình bày lời giải của ?4.
- Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ?4.
a, Quy tắc khai phương: (SGK - 13).
* Ví dụ 1: (SGK - 13).
Giải: a,
.
b,
.
?2
a, = .. = 0,4.0,8.15 = 4,8.
b, =
=
= ..
b, Quy tắc nhân các căn bậc hai: (SGK - 13).
* Ví dụ 2: Tính
a,
b,=
= =
= 26.
?3
a, . = =
= = 15.
b, =
=
=
= = 84.
* Chú ý: (SGK - 14).
* Ví dụ 3: (SGK - 14).
?4
a, . =
=
=
= 6a.
b, =
= ..
= 8ab (vì a,b không âm).
4. Củng cố:
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
- Làm bài tập 17a, c và bài 18a, b, (SGK - 14).
5. Hướng dẫn việc học ở nhà:
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 19; 20; 21 (SGK - 15).
Ngày soạn:.................... ................
Ngày giảng: 9A: ........... ; 9B: ...............
Tiết 5: luyện tập
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định lý và hai quy tắc về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng hai quy tắc đó để giải các bài tập sgk, học sinh được tự mình luyện tập giải bài tập.
3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II- Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi
III- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 9A: ......... ; Lớp 9B: ............
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Nêu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Chữa bài tập:
* Yêu cầu HS làm bài tập 19 (SGK - 15).
- Gọi hai HS lên bảng làm, một HS làm bài tập 19 c, và một HS làm bài tập 19 d,.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Hướng dẫn và củng cố lại lời giải của bài tập 19 c, và d,.
* Yêu cầu HS làm bài tập 20 (SGK - 15).
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 20, một HS trình bày ý a, một HS trình bày ý d,.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Củng cố và hướng dẫn lại lời giải của bài tập 20.
* Yêu cầu HS làm bài tập 22 (SGK - 15).
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 22, mỗi HS trình bày 2 ý.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng.
- Củng cố và chốt lại lời giải của bài tập 22.
* Bài tập 19: (SGK - 15).
c, = .
= a.
= a.(a - 3) (vì a ³ 3).
d, . = ..
= .a.
= a (vì a > b).
* Bài tập 20: (SGK - 15).
a, . =
=
= = (vì a ³ 0).
d, (3 - a) - .
= (3 - a) -
= (3 - a) -
= (3 - a) - 6.
* Bài tập 22: (SGK - 15).
a, =
= = = 5.
b, =
= = .
= 5.3 = 15.
c, =
= = .
= 15.3 = 45.
d, =
= = = 25.
2. Luyện tập:
* Yêu cầu HS làm bài tập 23 (SGK - 15).
- Hướng dẫn HS làm bài tập 23:
+ áp dụng hằng đẳng thức: Hiệu hai bình phương để giải bài tập 23.
+ Hai số nghịch đảo của nhau có tích bằng bao nhiêu?.
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 23.
- Tổ chức cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 23.
* Yêu cầu HS làm bài tập 24 (SGK - 15).
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 24, mỗi HS trình bày một ý.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của bài tập 24.
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 25 (SGK - 16).
- Gọi một đại diện của một nhóm làm xong trước lên bảng trình bày lời giải của bài tập 25.
- Tổ chức cho các nhóm nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại cách giải của bài tập 25.
- Nhấn mạnh lại cách giải phương trình có chứa căn bậc hai.
* Bài tập 23: (SGK - 15).
a, Ta có: (2 - )((2 - ) = 2 - ()
= 4 - 3 = 1.
b, Ta có:
( - )( + )
= () - ()
= 2006 - 2005 = 1.
Vậy ( - ) và ( + ) là hai số nghịch đảo của nhau.
* Bài tập 24: (SGK - 15).
a, =
= 2(1 + 3x)
Tại x = - . Ta có:
2[1 + 3(-)] ằ 21,029.
b, = 9a(b-2)
= 3...
Tại a = -2 và b = - ta có:
3.. = 3.2. ằ 22,392.
* Bài tập 25: (SGK - 16).
a, ĐK x ³ 0. = 8 Û 16x = 64 Û x = 4.
b, ĐK x ³ 0. = Û 4x = 5 Û x = = 1.25.
c, ĐK x ³ 1. = 21 Û 9(x - 1) = 441 Û 9x - 9 = 441 Û 9x = 450 Û x = 50.
d, - 6 = 0 Û = 6 Û
= 6.
1, 2 - 2x = 6 với ĐK x Ê 1.
Ta có: 2 - 2x = 6 Û x = - 2 (TM).
2, 2 - 2x = -6 với ĐK x > 1.
Ta có: 2 - 2x = -6 Û x = 4 (TM).
Vậy S = (-2; 4).
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
- Hướng dẫn bài tập 26 (SGK - 16).
5. Hướng dẫn việc học ở nhà:
- Ôn lại quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Hoàn thiện nốt các bài tập còn lại ở SGK trang 15 và 16.
Ngày soạn:.................... ..............
Ngày giảng: 9A: ............. ; 9B: .............
Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được đẳng thức = . Biết hai quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
B- Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi
C- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 9A: ............ ; 9B: ...........
2. Kiểm tra bài cũ:
- Định lí, quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. định lí:
* Yêu cầu HS làm ?1.
- Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải của ?1.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ?1.
- Từ ?1 ta suy ra định lí nào?.
- Gọi HS đọc định lí (SGK - 16).
- Nhấn mạnh định lí và hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK.
- Gọi một HS đứng tại chỗ chứng minh lại định lí.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Củng cố và chốt lại phầm chứng minh của định lí.
Ta có: = = .
= = .
ị = .
* Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có:
= .
Chứng minh: Vì a ³ 0 và b > 0 nên xác định và không âm. Ta có:
= () () = .
Vậy là căn bậc hai số học của , tức là = .
2. áp dụng:
* Từ định lí ta có thêphát biểu thành quy tắc nào?.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK - 17).
- Nhấn mạnh quy tắc và yêu cầu HS áp dụng tính:
và .
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của ví dụ 1.
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ví dụ 1.
* Yêu cầu HS làm ?2.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của ?2.
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của ?2.
* Vậy muốn chia căn bậc hai của hai số ta làm ntn?.
- Đưa ra quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Gọi HS đọc quy tắc (SGK - 17).
- Nhấn mạnh quy tắc và yêu cầu HS áp dụng quy tắc tính:
và : .
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của ví dụ 2.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ví dụ 2.
* Tương tự như ví dụ 2, yêu cầu HS làm ?3.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của ví dụ 3.
- Tổ cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của ?3.
* Đưa ra chú ý như SGK.
* Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu ví dụ 3 (SGK - 18).
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của ví dụ 3.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của ví dụ 3.
* Quy tắc khai phương một thương: (SGK - 17).
* Ví dụ 1: (SGK - 17).
Giải:
a, = = .
b, = :
= :
= : = . = .
?2
a, = = .
b, =
= = .
* Quy tắc chia hai căn bậc hai:
(SGK - 17).
* Ví dụ 2: (SGK - 17).
Giải:
a, = = = 4.
b, : = :
=
= = .
?3
a, =
= = 3.
b, =
= = 1,5.
* Chú ý: (SGK - 18).
* Ví dụ 3: (SGK - 18).
Giải:
a, = = = .
b, = = = 3 (với a > 0).
4. Củng cố:
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ của bài học.
- Làm ?4 và bài tập 28a, và 29c, (SGK - 18; 19).
5. Hướng dẫn việc học ở nhà:
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập 30; 31; 32 (SGK - 19).
Ngày soạn:.................... ...........
Ngày giảng: 9A: ....... ; 9B: ..........
Tiết 7: Luyện tập
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
B- Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi
C- Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số: 9A: ............... ; 9B: ...............
2. Kiểm tra bài cũ:
- Định lí, quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai.
3. Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Chữa bài tập:
* Yêu cầu HS làm bài tập 31 (SGK - 19).
- Gọi một HS khá lên bảng chữa bài tập 31.
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của HS trình bày trên bảng.
- Củng cố và hướng dẫn lại lời giải của bài tập 31.
* Yêu cầu HS làm bài tập 32 (SGK - 19).
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 32, một HS trình bày ý a, và b, của bài tập 32 và một HS trình bày ý c, và d, của bài tập 32.
- Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa sai bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và đánh giá cho điểm bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Củng cố và chốt lại lời giải của bài tập 32.
* Bài tập 31: (SGK - 19).
a, Ta có: =
= = 3.
- = 5 - 4 = 1.
ị > - .
b, a > b > 0 Theo kết quả của bài 26 + > .Ta có: + > hay + > Û > - .
* Bài tập 32: (SGK - 19).
a, =
= .. = .
b, =
= = 1,08.
c, =
=
= = .
d, = = .
2. Luyện tập:
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 33 (SGK - 19).
- Gọi một đại diện của một nhóm làm xong trước lên bảng trình bày lời giải của bài tập 33 a, và b,.
- Tổ chức cho các nhóm còn lại nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của đại diện nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại cách giải của bài tập 33.
* Yêu cầu HS làm bài tập 34 (SGK - 19).
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 34, một HS làm ý a và một HS làm ý b,.
- Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận về lời giải của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại lời giải của bài tập 34.
* Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập 45 (SGK - 20).
- Gọi hai HS làm xong trước lên bảng trình bày lời giải của bài tập 35, mỗi HS trình bày một ý.
- Tổ chức cho HS cả lớp nhận xét và sửa sai (nếu có) bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và hướng dẫn lại cách giải của bài tập 35.
* Bài tập 33: (SGK - 19
File đính kèm:
- Dai so 9 Chuan.doc