I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
2- Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
3- Thái độ: Rèn cho học sinh có tư duy cao, nhớ làm thành thói quen.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài mới:
70 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Tiết PPCT: 01
Lớp:9A Tiết TKB; Giảng: Sĩ số: Vắng:
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
§1: CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
2- Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
3- Thái độ: Rèn cho học sinh có tư duy cao, nhớ làm thành thói quen.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài mới:
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Giới thiệu: Chương này gồm 9 bài giúp em nhận biết căn bậc hai 1 số, 1 biểu thức, các phép toán thực hiện đối với căn bậc hai, căn bậc ba.
Yêu cầu hs nhắc lại căn bậc hai đã học ở lớp 7.
Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung ?1.
GV ghi bảng.
Cho HS đọc định nghĩa.
Giới thiệu VD1.
Hãy so sánh CBH với CBHSH.
GV: Giới thiệu chú ý.
Để phải thoải mãn đk nào?
YC hs vận dụng làm ?2, ?3
Nhắc lại
Trả lời
3 HS lên bảng
Đọc định nghĩa
Trả lời
Nêu
Trả lời
8 HS trả lời
?1
a) CBH của 9 là 3 và -3
vì 32 = 9 và (-3)2 = 9
b) CBH của là và
c) CBH của 0,25 là 0,5 và (-0,5)
d) CBH của 2 là và
Đn: (SGK/4)
VD1:
CBHSH của 16 là 4
..5
* Chú ý: Với
Nếu -> và
- Nếu và thì
Ta biết
ó
?2: 7, 8, 9, 11
?3: 8 và - 8, 9 và -9; 1,1 và -1,1
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
GV nhắc lại:
Đối với CBHSH ta có định lý
Vận dụng định lý làm 1 số VD.
Để s2 được 1 và phải thực hiện ntn?
Đưa vào trong căn dựa vào dấu?
T2 1 em làm ý b)
YC hs làm ?4 trên bảng nhóm
Để tìm được x trong biểu thức dựa vào đâu?
T2 hãy làm ý b)
YC hs làm ?5
Ghi bài
Dựa vào ĐN.
Đưa 1 vào trong căn
Đứng tại chỗ
Làm trên bảng nhóm
Định lý
1 HS lên bảng
2 HS lên bảng
Với a > b -> và ngược lại
* Định lý: (SGK - 5)
VD2: So sánh
a) 1 và Ta có 1 =
Vì 1 -> 1 <
b) 2 và
2 =
=> 4 ->
?4
a) 4 >
b)
VD3: Tìm số x ko âm ()
a) . Ta có 2 = nên => x > 4
b) 1 = nên
=> x 0
?5 a) x > 1
b)
Hoạt động 3: Củng cố – Bài tập
YC HS làm bài tập 2, bài tập 4
HS lên bảng.
Bài 2 (6) so sánh
c) 7 và
Ta có 7 =
-> 49 > 47 => -> 7
Bài 4 (7): Tìm
b) 2 = 14
Hay = 7
Ta có , -> x = 49
3. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định nghĩa, chú ý, định lý so sánh căn bậc hai số học.
- Làm bài tập 1, 3, 4 ( SGK) và bài tập 1, 4, 6 ( SBT).
Soạn: Tiết PPCT: 02
Lớp:9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
§2 CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết cách tìm đkxđ ( Đk có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A ko phức tạp ( Bậc nhất, pt đơn giản)
2- Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng HĐT để rút gọn biểu thức.
3- Thái độ: Hs ghi nhớ kiến thức cũ bằng cách làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu cách s2 2 CBHSH
Làm bài tập: 5 và
3 và
HS 2: Tìm
Nêu
x = 152 = 225
Hoạt động 2: Căn thức bậc hai:
YC thực hiện nội dung ?1.
Tìm AB = ?
xác định khi nào?
Vậy xác định khi nào?
-> TQ
xác định khi nào?
YC HS làm ?2.
Hs dựa vào định lý Pitago thực hiện.
25 – x2
A
1 HS làm.
?1: Xét ABC ( )
Theo pitago:
AB2 + BC2 = AC2
AB2= 25 – x2
Do đó AB = là CBH của
25 – x2
25 – x2 là biểu thức lấy căn.
Tổng quát: (SGK - 8).
VD1:là CBH của 3x.
xác định khi 3x .
?2.
xác định khi 5 -
=>
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức
Treo bảng phụ YC HS điền vào ô trống.
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
GV: Chứng minh nháp.
- Nếu thì = a
- Nên
- Nếu a < 0 thì = -a
Nên = (- a)2 = a2
Do đó = a2 .
Cho VD yêu cầu áp dụng định lý làm.
GV nhắc lại
Hs điền vào bảng bảng phụ.
Theo dõi
GV làm
2 HS thực hiện.
?3
* Định lý: SGK/9
Mọi A ta có
chính là CBHSH của a2 tức
VD2: Tính
a)
b)
VD3: Rút gọn
a)
= vì ()
->
b)
= ( vì 2 < )
Vậy:
Chú ý: (SGK)
Hộng động 4: Củng cố – Bài tập
Yêu cầu hs lên bảng làm bài tập 6 ( a, d)
YC làm bài tập 7 c, 8 (d)
Hs lên bảng
a . có nghĩa khi
Hay
d. có nghĩa khi
-> 3a =>
7 (c) -
8(d) 3 ( a < 2)
= 3
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý
- Làm bài tập 7, 8, 9, 10 ( SGK)
Soạn: Tiết PPCT: 03
Lớp:9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết vận dụng định lý để giải phương trình.
2- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tìm điều kiện xác định của .
3- Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong quá trình tính toán.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa?
HS2: Rút gọn biểu thức.
a)
b)
HS3: Tìm x:
a)
b)
5a + 3 =>
a) = 2 = 2
b) = 5 -
a) => Nếu
Và Nếu x < 0
b) => Nếu
Và Nếu x < 0
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 (SGK - 11).
Hãy nêu cách tìm x để căn bậc hai có nghĩa?
Phân thức có nghĩa khi nào?
c) Bỏ thực hiện nào?
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 ý.
Yêu cầu HS làm bài tập 13 (SGK - 11).
Yêu cầu làm trên bảng nhóm.
GV treo bảng đáp án.
Để viết được 3 dưới dạng bình phương để biểu thức có dạng hằng đẳng thức thì phải viết như thế nào?
Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung bài 15.
2 HS làm trên bảng.
Nêu:
MT
2 HS lên bảng.
HĐ nhóm trên bảng nhóm.
HS so sánh kết quả.
Bài 11 (SGK - 11).
a)
= 4. 5 + 14 : 7 = 22
b) 36 :
= 36 : 18 – 13 = - 11
Bài 12 ( 11)
b. có nghĩa
Khi -3x + 4 ->
c. có nghĩa khi
=> -1 + x > 0
=> x > 1
d. Có nghĩa vì
Bài 13 (SGK - 11) Rút gọn
a. với a < 0
=
b) = vì
= 5a + 3a = 8a
c)
=
Bài 14 (SGK - 11) Phân tích tìm nhân tử.
a)
=
b)
Bài 15 (SGK - 11) Giải phương trình.
a) x2 – 5 = 0
=>
-> x = và x = -
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Làm các ý còn lại.
- Hãy nhớ cách làm từng dạng bài tập.
- Nhớ công thức a =
Soạn: Tiết PPCT: 04
Lớp:9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
§3: LIỆN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu.
1- Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2- Kỹ năng: Có kỹ năng dùng cách quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Biết vận dụng các quy tắc để làm bài tập.
3- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS: Hãy tính và so sánh
và
= = 4 . 5 = 20
=>
Hoạt động 2: Định lý
Từ VD trên ta có nhận xét gì về và
GV khẳng định nội dung định lý.
Yêu cầu HS đọc định lý
GV chứng minh ra nháp
Hãy tính: = ?
Trả lời
Đọc.
HS theo dõi.
=
= 2.3
Định lý: a, b
=
Chứng minh: (SGK).
* Chú ý
a, b, c, d ta có
Hoạt động 3: áp dụng
GV chỉ vào công thức khi thực hiện từ trái sang phải gọi là khai phương 1 tích. Vậy khai phương 1 tích thực hiện ntn?
Yêu cầu HS đọc nội dung SGK.
Hãy áp dụng quy tắc khai phương thực hiện, VD:
Với ý b) có khai phương ngay được ko? Thực hiện ntn?
Hãy thực hiện ? 2 / bảng nhóm.
GV chỉ vào định lý nêu từ phải sang trái là thực hiện nhân 2 CBH. Vậy nhân 2 CBH ta làm thế nào?
Với mỗi CBH của tích có khai phương được ngay ko?
Ta phải thực hiện theo quy tắc nào?
Hãy thực hiện ? 3 trên nháp.
Yêu cầu 2 HS lên bảng.
Định lý trên cũng đúng với A, B là biểu thức.
Treo bảng phụ VD3. Yêu cầu HS theo dõi -> Yêu cầu HS giải thích.
Hãy thực hiện ?4
Theo dõi
Trả lời
Đọc
Trả lời
HS hoạt động nhóm.
Quan sát
Trả lời
Trả lời
2 HS lên bảng.
Quan sát và Giải thích
2 HS lên bảng.
a. Quy tắc khai phương 1 tích.
Quy tắc: (SGK).
=>
VD1:
a.
= = 7 .1,2 .5 = 42
b.
= = 9 . 2 .10 = 180
?2:
a. = 4,8
b.
=
= 5 . 6 . 10 = 300
b. Quy tắc nhân căn bậc hai.
Quy tắc: (SGK).
=>
VD2: Tính
a. =
b.
=
= 13 . 2 = 26
?3
a. =
b.
=
= = 2 .6.7 = 84
Chú ý: A, B
Đặc biệt: Với A
?4
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Gọi 2 HS nhắc lại 2 Quy tắc.
Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 17, 18 ( SGK)
Gv gợi ý nếu cần
Nhắc lại
Bài 17: b. = 22 . 7 = 28
c.
Bài 18
c. = = 0,2 . 8 = 0,16
b.
= = 5. 6 . 2 = 60
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý và 2 quy tắc
- Làm bài tập 17 (a, d), 18 ( a, d), Bài 19, 20 ( 25).
Soạn: Tiết PPCT: 05
Lớp:9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1- Kiến thức: Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng quy tắc khai phương 1 tích và nhân các CBH trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2- Kỹ năng: Rèn luyện tư duy, tập cho hs cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh 2 biểu thức.
3- Thái độ: Chính xác, nghiêm túc trong quá trình làm bài tập.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và khai phương
Chữa bài tập 17 d
bài 19 ý a.
HS2: Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai.
Chữa bài tập 18 ý d
Bài 19 ý c.
Phát biểu
Bài 17.
d. = 2 . 32 = 18
Bài 19.
a. với a < 0. =
Bài 18 (d) =
Bài 19 (c) a > 1
=
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu làm bài 22 (SGK - 15).
Nhìn biểu thức dưới căn em có nhận xét gì?
Hãy biến đổi hằng đẳng thức rồi tính
Gọi 2 HS đồng thời làm 2 ý.
Yêu cầu làm bài 24.
Nhận xét biểu thức trong căn.
Hãy rút gọn rồi tính
Yêu cầu HS về nhà làm ý b).
Để và là nghịch đảo phải chứng minh điều gì?
Hãy chứng minh:
Hãy chứng minh.
Để chứng minh HĐT trên em làm ntn?
Yêu cầu HS làm bài tập 25 ( SGK - 16).
dựa vào:
Hãy vận dụng kiến thức tìm x.
Ngoài cách trên còn cách nào khác? hãy vận dụng công thức khai phương 1 tích để biến đổi VT.
Yêu cầu học sinh HĐ theo nhóm
GV (theo dõi): Gợi ýVậy với 1 bài tập có thể các cách khác nhau
HĐThức
2 HS làm
HĐThức
HS rút gọn
Tính:
Tích của chúng = 1
1 HS lên bảng
Biến đổi VT = VP
Thực hiện theo hướng dẫn.
Hs làm cách
Thực hiện trên bảng nhóm
* Dạng 1 Tính giá trị căn thức
Bài 22 ( 15/ sgk)
a)
b) =
Bài 24: Rút gọn tính giá trị
a) Tại
= 2 . vì ()
Thay x vào ta được
= 21,029
* Dạng 2: Chứng minh
Bài 23 (b)
Xét tính
= = 2006 -2005 = 1
Vậy 2số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau.
Bài 26 ( SBT)
Chứng minh:
VT =
= = VP.
* Dạng 3: Tìm x
Bài 25. Tìm x
a) => 16x = 82 => 16x = 64 => x = 4
Cách khác:
=> = 8
=> 4. = 8 => = 2 => x = 4
d)
=> 2 . =>
1- x = 3 -> x =-2
1-x =-3 -> x= 4
Hoạt động 3: Củng cố.
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc khai phương và nhân căn thức bậc 2.
- Khi nào sử dụng được quy tắc khai phương ?
- Khi nào dùng quy tắc nhân 2 căn thức bậc 2 ?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 22 ( c, d), 25 (b, c).
Soạn: Tiết PPCT: 06
Lớp: 9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
§4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs nắm được ND và cách cm định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2- Kỹ năng: dùng các quy tắc khai phương 1 thương và chia 2 CBH trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3- Thái độ: Yêu thích môn học, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị
GV- HS: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
Họat động 1: Kiểm tra
Yc hs lên bảng
HS1: tìm x biết:
Hs2: Tính:
YC hs nhận xét
Hs1:
=> => 4x = 5 => x =
Hs2:
a. =
b. = = 10
Hoạt động 2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho làm ?1
Tính và so sánh
Nếu a = 16 , b = 25
=> điều gì?
Đó chính là TQ hãy phát biểu đk của TQ
Ở tiết trước ta đã cm định lý khai phương 1 tích dựa trên cơ sở ?
Gv: Cũng dựa trên cơ sở đó hãy cm định lý liên hệ giữa phép chia và khai phương
Hãy so sánh đk của a, b, trong 2 đlý vì sao b > 0
Ngoài ra còn có cách cm khác dựa trên định lý khai phương 1 tích ( treo bảng phụ)
Gv trình bày
Hoạt động 3: Áp dụng
từ định lý áp dụng từ trái -> phải ta có quy tắc khai phương 1 thương =>
Muốn khai phương 1 thương ta làm ntn?
Gv nhấn mạnh
Hướng dẫn hs làm VD1
áp dụng quy tắc khai phương tính
Cho hs hđ nhóm làm ?1 trong sgk
Yc hs phát biểu lại quy tắc khai phương 1 thương.
Gv: Ngược lại áp dụng định lý từ phải sang trái là quy tắc nhân 2 CBH
Muốn nhân 2 CBH làm ntn?
Yc1 vài hs đọc quy tắc
Cho hs tự đọc VD2
Gv: Tại sao ko áp dụng khai phương ngay?
Yc làm ?3
Chú ý định lý vẫn đúng đối với A, B là biểu thức
Cho hs tự đọc VD3
Hãy vận dụng VD3 để thực hiện ? 4
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
Hãy phát biểu qtắc khai phương 1 thương chia 2 CBH. Viết CTTQ
Yc làm b, d bài 28
a, b Bài 29
2 hs tính
Kết luận
Trả lời
Phát biểu
Đnghĩa
CBHSH
Hs có thể cm
Trả lời
Hs theo dõi
Quan sát
Trả lời
2 hs trả lời miệng
hđ/bảng nhóm treo bảng
Quan sát
Trả lời
QTắc
Đọc VD 2
trả lời
2 hs lên bảng
Theo dõi
Tự đọc
2 hs lên bảng
Ph¸t biÓu
2 hs lªn b¶ng
1. §Þnh lý
?1
=>
§Þnh lý: (SGK/16)
TQ: ( , b > 0)
CM: V× , b > 0
Nªn X®, ko ©m
Ta cã
VËy lµ CBHSH cña
Hay
2. Áp dông:
a) Qt¾c khai ph¬ng 1 th¬ng (sgk)
VD 1: a.
b) =
?1a) =
b)
b) Qt¾c nh©n 2 CBH ( SGK)
VD2- Sgk
?3
a. = b. =
* Chó ý: A , B > 0
VD3.(sgk)
?4 a) =
b) =
Bµi 28
b) = ; d.
Bµi 29: a) = ; b. =
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Hoc thuộc quy tắc
- Làm bài tập 30, 31 ( 19)
Soạn: Tiết PPCT: 07
Lớp: 9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 CBH.
2- Kỹ năng: vận dụng 2 qtắc vào bài tập tính toán, rút gọn biểu thức, giải phương trình.
3- Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV – HS: Bảng phụ bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp
1. KTBC
Hs1: Phát biểu định lý khai phương 1 thương
Chữa bài 31 (c, d)
Hs2: Chữa bài tạp 28 (d)
a) =
d) =
d) =
2. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yc hs làm bài tập 32 (a,d)
Gọi 2 hs lên bảng
a) áp dụng qtắc nào?
d) Trước khi sử dụng qtắc ta vận dụng kiến thức nào đã học?
Treo bảng phụ bài 36 (20)
Yc hs chọn đúng, sai
Giải thích tại sao
Với bài tập Gpt ta sử dụng kiến thức nào?
Yc 2 hs lên bảng làm 2 ý
Lưu ý: Cuối cùng để làm mất dấu căn ta phải bp 2 vế
Trả lời
HĐThức
2 hs lên bảngT.hiện
Quan sát
Tlời l2
Biến đổi T đương.
2 hs / bảng
Làm theo hướng dẫn
đưa ra ngoài căn
Trả lời
hđ/bảng nhóm
* Dạng 1: Tính
Bài 32
a) =
=
d)
=
=
Bài 36 ( 20)
a) Đúng
b) Sai vì VP ko có nghĩa
c) Đúng. có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị
d) Đúng. Do chia 2 vế của bất đẳng thức cho 1 số dương -> bđt ko đổi e.
* Dạng 2: GPT
a) =>
=>
c)
=>
,
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập
- Gv hướng dẫn bài 37 ( 20)
Soạn: Tiết PPCT: 08
Lớp: 9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 CBH.
2- Kỹ năng: vận dụng 2 qtắc vào bài tập tính toán, rút gọn biểu thức, giải phương trình.
3- Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV – HS: Bảng phụ bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp
1. KTBC
Hs1: Làm a) bài tập 30
Lưu ý
Bài 30: So sánh
a) = = 5 – 4 = 1
=>
2. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yêu cầu làm bài tập 35 (sgk)
để tìm x trong biểu thức ta phải làm gì?
x có mấy gtrị? Vì sao
Yc trình bày lời giải
Yc hs phối hợp các kiến thức đã học Gpt bài 34
Gv: Với biểu thức chứa chữ lưu ý đk
Gv: Nhận xét các hs và khẳng định lại qtắc
HĐT
A nếu A
A nếuA
2 hs / bảng
Làm theo hướng dẫn
đưa ra ngoài căn
Trả lời
hđ/bảng nhóm
Cả lớp làm
2 hs tb lời giải
Hs nhận xét
Nghe
Bài 35 (SGK) Tìm x
a) = 9
=> = 9
x – 3 = 9 x- 3 = -9
x = 12 x = -6
x2 = -6
* Dạng 3: Rút gọn
Bài 34 (19)
a) A = ab2 với a < 0;
= ab2.
Do a
A = ab2.
b)
Với a và b < 0
B =
=
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các dạng bài tập
- Gv hướng dẫn bài tập còn lại
Soạn: Tiết PPCT: 09
Lớp: 9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
§6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:Hs biết được cơ sở của việc đưa tỉ số ngoài dấu căn và đưa tỉ số vào trong dấu căn.
2- Kỹ năng: Hs nắm được các kỹ năng đưa tỉ số vào trong hay ngoài dấu căn
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức
3- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị
GV- HS: Bảng phụ, bảng CBH bảng nhóm
III. Tiến trình
1. KTBC
Hs1: Dùng bảng CBh tìm x biết
x2 = 15
x2 = 22,8
a. x = -> x 3,8730
x -3,8730
b. x = -> x1 4,7749
x2 -4,7749
2. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đưa tỉ số ra ngoài dấu căn
Cho làm ?1
Với , hãy chứng tỏ
Gv: Đẳng thức trên được chứng minh/ cơ sở nào?
ĐT: cho phép ta thực hiện phép biến đổi
phép biến đổi này được gọi là phép đưa tỉ số ra ngoài dấu căn.
Tỉ số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn?
Hãy đưa tỉ số ra ngoài dấu căn
Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn dưới dạng tổng hợp rồi mới đưa tỉ số ra ngoài dấu căn.
Thực hiện b)
Một trong những ứng dụng của phép đưa tỉ số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ các CT đồng dạng)
Yc hs thực hiện VD2
Gv đưa lời giải trên bảng phụ
Chỉ rõ , ,
là đồng dạng với nhau
(Là tích của 1 số cùng căn thức)
Yc hs hđn làm ? 2
Nửa lớp làm a)
--------------- c)
Gv: nêu TQ / bảng phụ
Cho hs tự đọc VD3 (sgk)
Hãy nêu cách thực hiện
Gv nhấn mạnh lời giải
Cho hs làm ?3
Hoạt động 2: Đưa tỉ số vào trong dấu căn.
Giới thiệu: Đưa tỉ số ra ngoài là phép biến đổi ngược ncủa đưa tỉ số ra ngoài dấu căn
Yc hs = ?
Đk?
Cho hs tự đọc VD4:
Gv ghi rõ b, d khi đưa tỉ số vào trong dấu căn ta chỉ đưa tỉ số dương.
Cho hs hoạt động nhóm làm?4
Nửa lớp làm a, c
---------------b, d
Gv: đưa tỉ số vào trong dấu căn
( hoặc ra ngoài) có tác dụng:
So sánh các số
- Tính giá trị gần đúng các biểu thưc số với độ chính xác cao hơn
VD5: S2 và
Nªu c¸ch thùc hiÖn
- C¸ch kh¸c nhau ntn?
Gäi 2 hs lµm 2 c¸ch.
Đlý khai phương
Nghe
Trả lời
Thực hiện
Nêu cách làm
Đọc VD2
HĐ/ bảng nhóm
Quan sát TQ
Đọc VD3
Nêu
2 hs lên bg
Nghe
Trả lời
Đọc
Hoạt động nhóm
Nêu
2 hs thực hiện
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
( , )
VD1:
a. =
b)
VD2: (SGK)
?2
a)
=
=
= ( 1 +2 +5 )
c) 7
TQ: A, B Biểu thức ()
(1)
- Nếu , -> (1) =
- Nếu A (1) = -
VD3: Đưa tỉ số ra ngoài căn.
a)
()
b)
()
? 3
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
TQ:
- , ->
- A
*VD4: SGK
?4
a) =
c) =
b) =
d) = -
VD5: So sánh và
>
Hoặc >
4. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 45, 47 (27/ sgk)
- Nhớ 2 CT vừa học
Soạn: Tiết PPCT: 10
Lớp: 9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức biến đổi CT bậc 2 đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
2- Kỹ năng: Hs nắm được kỹ năng rút gọn các biểu thức chứa CBH trong việc sử dụng phép biến đổi trên.
3- Thái độ: Yêu thích môn học, ham học hỏi, ytung thực trong tính toán.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tiến trình lên lớp
1. KTBC
HS1: Khi đưa tỉ số ra ngoài dấu căn thì tỉ số có đặc điểm gì?
Viết dạng TQ
Làm bài 43 ý c.
HS2: Viết TQ khi đưa 1 tỉ số vào trong dấu căn.
Trả lời
Viết TQ
Bài 43
c) 0,1 .
= 0,1
Hs2:
Viết TQ
Bài 44. a)
2. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Yc hs làm bài tập 44
Yc 3 hs lên bảng
Yc hs nhận xét
Yc hs làm bài 45
Để so sánh được ta cần làm ntn? sử dụng tính chất nào của CBH?
Yc 2 hs lên bảng làm b, d,
Yc dưới lớp cùnglàm
nhận xét (cách Tb, kết quả )
Gv: vậy đưa tỉ số vào trong dấu căn có ứng dụng để so sánh 2 CBH. Còn có ứng dụng gì?
Yc làm bài 46
Để rút gọn biểu thức a) ta thực hiện ntn?
Hãy nêu cách T.hiện b)
Yc lên bảng thực hiện
Treo bảng phụ bài tập
a)
b)
c) ( b > 0)
Yc hs hoạt động nhóm thực hiện
Nêu cách rút gọn b)
YC hs lên bảng thực hiện bài 47 nhớ xét đk.
3 hs làm 3 ý
Hs lớp theo dõi nhận xét
Đưa tỉ số vào trong căn
T/c a >b
->
Nhận xét
Rút gọn biểu thức
Cộng, trừ BT’ đồng dạng
Trả lời
1 hs lên bảng
T.hiện/bảng nhóm
Đưa ra ngoài căn.
Hs làm
Bài 44 ( 27)
a)
= -
b) ( x > 0) (y )
=-
c) với x > 0, y
=
Bài 45. So sánh
7 và
7 =
=
Vì -> 7
d) và
=
=
Vì ->
=> <
Bài 46 / 27 Rút gọn biểu thức với
a)
=
b)
=
= 3 - 10 + 21 + 28
= 14
= 14
Bài 1
a) =
=
=
b) =
c) =
Bài 47 ( 27) Rút gọn
b)
= ( a >0,5)
=
=
vì a > 0,5
3. Củng cố – dặn dò
HDVN - Học thuộc QT đưa vào trong căn, đưa ra ngoài căn.
- Xem lại bài tập đã chữa.
Soạn: Tiết PPCT: 11
Lớp:9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
§7:BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (TIẾP)
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục công thức ở mẫu trong các tổng hợp (3 thực hiện)
2- Kỹ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và vận dụng các phép biến đổi trên.
3- Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp
1. KTBC
Hs1: Chữa bài tập 45 (a, c)
Hs2: Chữa bài tập 47 (a)
Gv nhận xét cho điểm
Bài 45: so sánh
a) ->
c) =
=> =>
Bài 47 (a) Rút gọn
x , y , x
=
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: Khi biến đổi biểu thức chứa CBH người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Gv: có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? mẫu là bao nhiêu?
Khi mẫu có dạng gì thì khai phương được?
Thực hiện nhân T và M của biểu thức lấy căn với mấy?
Hãy thực hiện b) T2 như a)
ở biểu thức lấy căn ko chứa mẫu nữa.
Hỏi: Qua VD trên em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn?
GV đưa TQ trên bảng phụ
YC hs làm ?1
Gọi 3 hs làm đồng thời 3 ý
Lưu ý b) theo cách khác
Gv: Khi biểu thức có chưa Ct’ ở mẫu việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục Ct’ ở mẫu.
Gv treo bảng phụ VD2 Yc hs tự đọc lời giải
a) Nêu cách làm mất Ct’ ở mẫu
b) Tại sao nhân cả T và M với - 1?
c) T2 lại với c)
Gv trong b) Bt’ -1 gọi là BT’ l.hợp của +1 và nguợc lại
T2 c) nhân cả T và M với biểu thức L.hợp của là bthức nào?
Gv treo bảng phụ CT TQ
Hãy cho biết BT’ L.hợp của +B ? - B ?
? - ?
Yc thực hiện? 2
Gv cho 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 ý
Treo bảng phụ kết quả
, 3
Bphương
Trả lời
Hs thực hiện
Trả lời
3 hs lên bảng
Nghe
Nhân T và M với
Trả lời
Nghe
Trả lời
Trả lời
Hđ nhóm
So sánh
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
VD1: Khử mẫu
a)
=
b) a. b > 0
=
TQ: Với A, B là biểu thức
A, B , B
?1
a) =
b) =
c) = ( a > 0)
2. Trụ căn thức ở mẫu
VD 2:
TQ (sgk/29)
? 2
a)
b) =
c)
4. HDVN
- Học thuộc CTTQ khử mẫu, trục CT ở mẫu ( 3 thực hiện)
- Làm bài tập 50, 52 (30)
Soạn: Tiết PPCT: 12
Lớp:9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1- Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH, đưa tỉ số ra ngoài dấu căn, đưa tỉ số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục công thức ở mẫu.
2- Kỹ năng: Hs có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3- Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV- HS: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Tiến trình
1. KTBC
HS1: YC hs làm bài tập 50 (c, d)
Hs2: Làm bài tập 52 (a, b)
Hãy nêu cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục công thức ở mẫu?
HS1:
=
HS2:
2. Luyện tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Dạng: Rút gọn các biểu thức.
Yc hs làm bài tập 53 (sgk)
Gv ghi đầu bài lên bảng
Gv: Đối với bài này sử dụng những kiến thức nào?
Gọi hs lên bảng
Hãy nêu cách làm?
Biểu thức liên hệ của mẫu là gì?
Có cách nào nhanh hơn ko ?
Nhấn mạnh khi trục công thức ở mẫu cần chú ý P2 rút gọn (nếu có thể) thì câu giải sẽ rút gọn hơn.
Gv: Để biểu thức có nghĩa thì a, b cần có đk gì?
Cho hs làm bài 54
Yc 2 hs làm lên bảng T2 như bài 53
Đk để biểu thức có nghĩa?
*Dạng 2: Phân tích tìm mẫu tử
Yc hs hđ nhóm làm bài tập 55
Kiểm tra các nhóm
* Dạng 3: so sánh
Làm thế nào để sắp sếp các CT’ theo thứ tự tăng dần?
Có cách khác không?
* Dạng 4: Tìm x
Hãy cho biết áp dụng kiến thức nào để tìm x.
Đưa tỉ số ra ngoài
Nhân T với M với BT’ l.hợp của M
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Cả lớp làm vào vở
2 hs lên bảng
Trả lời
Hđ nhóm / bảng nhóm
Treo bảng
Trả lời
2 hs lên bảng
= a
-> x = a2
Bình phương 2 vế
* Dạng: Rút gọn các biểu thức.
Bài 53 ( 30)
a)
= 3
= 3 =
b) ;
=
=
Cách khác
Bài 54: Rút gọn
a)
Hoặc
=
b)
*Dạng 2: Phân tích tìm mẫu tử
Bài 55 (30)
a)
=
=
b)
=
=
=
* Dạng 3: so sánh
Bài 56 (30) sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
a)
b)
* Dạng 4: Tìm x
Bài 7 (SBT) tìm
a)
2x + 3 =
2x + 3 = 3 +
=> 2x = -> x =
b)
3x – 2 =
3x – 2 = 7 - 4
3x = - 4
=> x =
Bài 57 (sgk)
(D)
3. Củng cố - HDVN
- Hãy nêu cách đưa tỉ số vào trong căn, ra ngoài căn khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục công thức ở mẫu?
- Nêu cách tìm x, y biểu thức chứa căn?
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 53, 54 phần còn lại
- Đọc bài §8
Soạn: Tiết PPCT: 13
Lớp: 9A Tiết TKB: Giảng: Sĩ số: Vắng:
§8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hs biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa công thức bậc 2
2- Kỹ năng: Hs biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa công thức bậc 2 để giải bài toán có liên quan.
3- Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV- HS: Bảng ph
File đính kèm:
- ga t0an hk i 3 c0t.doc