Giáo án Đại số 9 học kỳ I Trường trung học cơ sở Phù Lãng

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

2.Kĩ năng:

 Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và áp dụng để so sánh các số.

3.Thái độ:

 Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Bảng phụ

2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, đọc trước bài ở nhà.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

 

doc104 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ I Trường trung học cơ sở Phù Lãng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS :25 – 08 - 2012 NG :27 – 08 - 2012 Chương I : căn bậc hai. Căn bậc ba Tiết 1 : căn bậc hai ™1˜ I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 2.Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và áp dụng để so sánh các số. 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, đọc trước bài ở nhà. III. Hoạt động trên lớp. Phương pháp Nội dung H Đ 1( 8 phút). Kiểm tra bài cũ.Phương tiện: HS 1 : Thế nào là căn bậc hai của số a không âm ? Cho VD. GV giới thiệu . H Đ 2( 12 phút) Căn bậc hai số học.Phương tiện: Bảng phụ,nhóm,máy tính. - Yêu cầu HS thảo luận đọc lại định nghĩa về CBH trong SGK - GV kết hợp kiểm tra bài cũ - ghi bảng - HS ghi bài ? HS thảo luận nhóm ?1 lên trình bày - GV và HS dưới lớp nhận xét bài làm - GV giới thiệu định nghĩa CBHSH và nêu một vài ví dụ như SGK ? Em có nhận xét gì về CBH và CBHSH ? HS lấy thêm 2 ví dụ về CBHSH ? HS đọc chú ý (SGK – 4) - GV nhắc lại và ghi tóm tắt chú ý ? HS thảo luận nhóm làm bài tập ?2 ?3 1.Căn bậc hai số học a. Nhắc lại định nghĩa CBH - CBH của a≥0 là số x / x2 = a - Số a>0 có 2 CBH làvà -đối nhau - Số 0 có 1 CBH là 0 (=0) ?1 a/ CBH của 9 là 3 và -3 vì (3)2 = 9 b/ CBH của 2 là và - vì ()2 = 2 b. Định nghĩa CBHSH (SGK - 4) VD1 : CBHSH của 16 là (=4) CBHSH của 10 là c. Chú ý (SGK – 4) ?2 ?3 H Đ 3( 12 phút). So sánh các căn bậc hai số học .Phương tiện: Bảng phụ, nhóm, máy tính, - Gọi đại diện nhóm lên trình bày ? Nếu a<b (a, b ≥0), em có nhận xét gì về và (Ngược lại) ? Cho VD - HS trả lời theo SGK, lấy VD - GV nhận xét và chốt lại định lý - HS quan sát Ví dụ (SGK - 4) ? áp dụng làm ?4 ? Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS cả lớp nhận xét – Sửa sai - HS thảo luận đọc Ví dụ 3 (2 phút) ? áp dụng ví dụ 3 làm ?4 ? Gọi 2 HS lên bảng trình bày - GV và HS dưới lớp nhận xét 2. So sánh các căn bậc hai số học Định lý Với 2 số a và b không âm, ta có a < b < Ví dụ 2 (SGK – 4) ?4 So sánh a/ 16 >15 nên >. Vậy 4 > b/ Kq > 3 Ví dụ 3 (SGK – 5) ?5 Tìm số x không âm, biết a/ Ta có >1 = > Mặt khác x ≥ 0 (gt) Do đó x > 1 b/ Kq 9 > x ≥ 0 Bài tập 1(6 – SGK ) Bài tập 2(6-SGK) H Đ 4( 4 phút). Củng cố : .Phương tiện: Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? - Nhắc lại định nghĩa CBH và CBHSSH của số a. - Để so sánh các CBHSH của mỗi số ta làm như thế nào (áp dụng định lý). GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 6) H Đ 5( 2 phút). Hướng dẫn về nhà.Phương tiện: Học thuộc các định nghĩa về CBH, CBHSH và định lí. - áp dụng thành thạo các định nghĩa và định lý vào làm bài tập - Làm các BT 3, 4, 5 (SGK – 6, 7) và BT (SBT - ) - Đọc trước bài “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức ” giờ sau học NS : 25- 08 - 2012 NG :28- 08 -20 012 Tiết 2 : 2.căn thức bậc hai và h.Đ.T ™1˜ I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định của , biết cách CM định lý = |a| 2.Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức và có kĩ năng tìm điều kiện xác định của 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ 2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, đọc trước bài ở nhà. iii.hoạt động trên lớp. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1( 5 phút): Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: HS 1 : Phát biểu định nghĩa CBHSH ? Tìm CBH của các số 121; 169; 324 HS2 : Muốn so sách các CBHSH ta làm như thế nào ? Làm BT 4 (SGK-7) +ĐVĐ: Mở rộng căn bậc hai của một số khụng õm, ta cú căn thức bậc hai. Hoạt động 2(10 phút): Căn thức bậc hai:Phương tiện :Máy chiếu,máy tính ,bảng nhóm, - HS thảo luận nhóm làm ?1 (2’) - GV treo bảng phụ bài làm ?1 HS dưới lớp so sánh kết quả - ghi bài - GV giới thiệu tổng quát -> HS pbiểu lại ? xác định (có nghĩa) khi nào ? HS đọc ví dụ 1 – áp dụng làm ?2 xỏc định A 0. -Cho HS đọc VD Sgk. Hỏi thờm: Nếu x = 0, x = 3 thỡ lấy giỏ trị nào? Nếu x = -1 thỡ sao? - ?2.Với những gt nào của x thỡ xỏc định? +Yờu cầu HS làm BT 6 Sgk-10: Với những gt nào của a thỡ mỗi căn thức bậc hai sau cú nghĩa? a.;b.;c. d. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét sửa sai 1. Căn thức bậc hai : ?1 Tam giác ABC vuông tại B, nên ta có : AB2 + BC2 = AC2 => AB2 = 25 – x2 Do đó AB = Tổng quát (SGK-8). Vúi A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi là căn thức bậc hai của A. Cũn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. xỏc định (cú nghĩa) khi A 0. VD1: là CTBH của 3x; xỏc định khi 3x 0 x 0. Với x = 0 thỡ = 0 Với x = 3 thỡ = 3 xỏc định khi 5 - 2x 0 -2x -5 x xác định khi A ≥ 0 Ví dụ 1 : (SGK-8) ?2 xác định khi 5 – 2x ≥ 0 Tức là 2,5 ≥ x Hoạt động 3(12 phút): Hằng đẳng thức = |A|:Phương tiện :Máy chiếu,máy tính ,bảng nhóm, ? HS thảo luận nhóm làm ?3 - Đại diện nhóm lên điền bảng phụ +Như vậy khụng phải khi bỡnh phương một số rồi khai phơng kết quả đú cũng đợc số ban đầu. Ta cú định lớ : Với mọi số a, ta cú : =. +Để cm CBH số học của a2 bằng GTTĐ của a ta cần cm những điều kiện gỡ ? +Trở lại bảng ?3- Giải thớch: +Yờu cầu HS đọc VD 2 ; VD 3 + Yờu cầu HS làm BT 7 Sgk-10. +Cho HS Nhận xột bài giải. +Nờu ND phần chỳ ý: Với A là một biểu thức ta cú : = |A| = A nếu A0 = |A| = -A nếu A< 0. +Giới thiệu VD 4: Rỳt gọn: a. với x 2 = |x -2| = x-2 ( vỡ x 2) b.với a< 0. (vỡ a<0) + Yờu cầu HS làm BT 8 c,d Sgk- 2. Hằng đẳng thức = |A| ?3 Điền vào ô trống Định lý (SGK – 9) Chứng minh Nếu a ≥ 0 thì |a| = a => (|a|)2 = a2 Nếu a (|a|)2 = (-a)2 = a2 Do đó (|a|)2 = a2 với mọi số a hay = |a| c.Vớ dụ 2: Tớnh:= |12| = 12 =|-7| = 7 Vớ dụ 3: Rỳt gọn: a.=||= b.=|| = -2. +Chỳ ý: Với A là một biểu thức ta cú: = |A| = A nếu A0 = |A| = -A nếu A< 0. Vớ dụ 4: Rỳt gọn: a.=|x -2|= x-2 ( vỡ x 2) b. (vỡ a < 0) Bài 9a. Bài 9c Hoạt động 4(8 phút): Củng cố:Phương tiện :Máy chiếu,máy tính ,bảng nhóm, Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? - Nhắc lại định nghĩa căn thức bậc hai và điều kiện để nó có nghĩa. - Phát biểu định lý về hằng đẳng thức = |A|. GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài tập 9, 10 (SGK trang 11) Hoạt động 5(2phút): Hướng dẫn về nhà:Phương tiện :Máy chiếu,máy tính ,bảng nhóm, - Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. - áp dụng thành thạo các hằng đẳng thức = |A| vào làm bài tập - Làm các BT 10, 11, 12 (SGK – 11) và BT (SBT - ) Hướng dẫn : Bài 10 : áp dụng các hằng đẳng thức, biến đổi VT = VP - Chuẩn bị các bài tập – Giờ sau luyện tập Tiết 3: Luyện tập NS : 23- 08- 2011 NG :24- 0 8- 2011 ™1˜ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS được củng cố lại các kiến thức về CBH, CBHSH, điều kiện xác định của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = |A| 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, chứng minh, rút gọn các bài tập về căn thức. - Luyện tập về phộp khai phương để tớnh giỏ trị biểu thức số, phõn tớch đa thức thành nhõn tử, giải pt. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ, các bài tập liên quan 2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, làm các bài tập đã yêu cầu. III. Các hoạt động dạy học : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1(8 phút): Kiểm tra bài cũ HS 1 : Nêu cách tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai HS2 : Hằng đẳng thức = |A| áp dụng vào làm những bài tập nào? -Nờu ĐK để cú nghĩa? ỏp dụng giải BT 12 a,b : Tỡm x để cỏc biểu thức sau cú nghĩa: a. b.. +Yờu cầu HS giải BT 8a,b Sgk: Rỳt gọn biểu thức: a.b. +Yờu cầu HS giải BT 10 Sgk-11: Chứng minh: a b. Bài 12: a.cú nghĩa khi: 2x+7 b.cú nghĩa khi: -3x+4 Bài 8: a.= b.= Bài 10: a.VT==VP b.VT== ==VP Hoạt động 2(28 phút): Luyện tập.Phương tiện :Máy tính,bảng nhóm,. +Đề nghị HS giải B.tập 11 Sgk-11 -Nờu thứ tự thực hiện phộp tớnh ở cỏc biểu thức trờn? +Đề nghị HS giải B.tập 13 Sgk-11 a. 2-5a =? b.+ 3a =? c.= ? d.5? +Đề nghị HS giải B.tập 14 Sgk-11 a. x2-3 = b.x2-6= c.? d. ? GV giới thiệu bài tập 3 trên bảng phụ và gợi ý cách giải ? HS thảo luận nhóm (tg 3’) ? Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải - HS dưới lớp quan sát, làm bài vào vở - GV nhận xét sửa sai ? Qua bài tập 3 em nào có nhận xét gì về cách giải đối với loại giải phương trình - HS trả lời – GV tóm tắt cách giải Bài 11 Sgk-11: a.= = 4.5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22. b.36: = = 36:18 - 13 = 2- 13 = -11 c. d. Bài 13 Sgk-11: Rỳt gọn BT: a. 2-5a = 2|a| -5a = -2a-5a = -7a ( vỡ a2a 2|a| = -2a) b.+ 3a = |5a| + 3a = 5a+ 3a = 8a (vỡ a> 0 =>5a > 0=> |5a| = 5a) c. = 6a2. d.5 = -10a3-3a3 = -13a3 (vỡ a|2a3|= -2a3) Bài 14 Sgk-11: Phõn tớch thành nhõn tử: a. x2-3 = x2- ()2= (x-) b.x2-6= c. = (x + )2 d. = (x + )2 Bài 3 : Giải các phương trình sau a/ b/ c/ d/ hoặc e/ Kết luận Đưa về dạng Dạng ( Hoạt động 4(6 phút): Củng cố.Phương tiện : Qua giờ Luyện làm bài tập hôm nay các em đã được làm về những bài tập , những dạng bài tập gì ? Phương pháp giải mỗi loại như thế nào ? - Dạng bài tập tính toán, rút gọn các biểu thức có chứa căn thức - Dạng bài tập tìm điều kiện để một căn thức có nghĩa - Dạng bài tập tìm x hay giải phương trình GV chốt lại toàn bài và nhắc lại cách giải. Hoạt động 5(3 phút): Hướng dẫn về nhà.Phương tiện : Nắm chắc các định nghĩa, định lý đã học - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. - Làm BT 16 (SGK-12) và các BT trong SBT - Đọc trước bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương – Giờ sau học Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương NS: 01 - 09 - 2012 NG :04 – 09 - 2012 I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, đọc trước bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy học : Phương pháp Nội dung HĐ 1( 5 phút). Kiểm tra bài cũ .Phương tiện: Hs 1: Làm bài tập 15 (SGK-11) HS 2 : Tính : ; ; ; Bài 15 Sgk-11: Giải pt: a. x2 - 5 = 0 Vậy phương trỡnh cú 2 nghiệm: x1= HĐ 2( 10 phút).Định lí .Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 (2’) ? HS phát biểu và nhận xét kết quả ? Qua bài toán trên em có n.xét gì về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương HS phát biểu định lí ? Để cm =.ta làm ntn Có nhận xét gì về a, b ở giả thiết bt - GV hướng dẫn HS chứng minh dựa vào định nghĩa CBHSH HS lên bảng chứng minh lại định lí HS đọc chú ý (Sgk) +Đ.lớ trờn cú thể mở rộng cho tớch của nhiều số khụng õm 1. Định lí : ?1 Tính và so sánh và . =. Định lí (Sgk-12) Với a ≥ 0, b ≥ 0 ta có =. Chứng minh : Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên . ≥ 0. Ta có ; Vậy =. Chú ý : (Sgk-13) Với a, b, c > 0: HĐ 3( 16 phút) áp dụng.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, - GV giới thiệu quy tắc khai phương ? HS thảo luận đọc Ví dụ 1 (Sgk) ? Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày lại VD GV n.xét, sửa sai ? Yêu cầu HS áp dụng làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét sửa sai - Gv giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc 2 ? HS thảo luận đọc Ví dụ 2 (Sgk) ? Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày lại VD GV n.xét, sửa sai ? HS thảo luận nhóm làm ?3 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét sửa sai - GV nêu chú ý Sgk ? Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong Sgk và thảo luận đọc Ví dụ 3 ? Qua V í dụ 3 ta đã áp dụng chú ý như thế nào ? Gv nhận xét ? áp dụng Ví dụ 3 Gv cho HS thảo luận làm ?4 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày 2. áp dụng Quy tắc khai phương một tích (Sgk –13) Với hai biểu thức: A, B > 0 ta cú : Ví dụ 1 (Sgk-13) a. b. ?2 Tính : a/ = .. = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 b/ = = .. = 5 . 6 . 10 = 300 Quy tắc nhân các căn bậc hai (Sgk –13) Với hai biểu thức: A, B > 0 ta cú : Ví dụ 2 (Sgk-13) ?3 Tính a/ . = = = 15 b/ ..= = = .. = 2. 6. 7 = 84 Chú ý : (Sgk-14) Với A, B không âm =. Với A không âm Ví dụ 3 (Sgk-14) ?4 Rút gọn biểu thức (với a, b không âm) a/ . = = 6a2 b/ = = 8ab. HĐ 4( 8 phút) . Củng cố :.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? Nhắc lại định lý và quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai - GV lưu ý một số chú ý và cho HS làm bài tập 17, 18 (SGK trang 14) Bài 17 Sgk-14: Tớnh a. b. c. Bài 18 Sgk-14: Tớnh a. b. HĐ 5( 2 phút) . Hướng dẫn về nhà :.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, Học thuộc các định lý, quy tắc trong bài. - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. - áp dụng thành thạo định lý và 2 quy tắc đã học vào làm bài tập - Làm các BT 19, 20, 21, 22 (Sgk – 15) và BT (SBT - ) - Chuẩn bị các bài tập – Giờ sau luyện tập NS : 02 - 09 - 2012 NG :06 – 09 - 2012 Tiết 5: Luyện tập ™1˜ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS được củng cố lại các định lý, quy tắc về liên hệ giữa phép khai phương và nhân các căn bậc hai. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khai phương một tích, nhân các căn bậc hai và tính toán, rút gọn. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập và hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Phấn màu, các bài tập liên quan 2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, làm các bài tập đã yêu cầu. III. hoạt động trên lớp : Phương pháp Nội dung HĐ 1( 10 phút) . Kiểm tra bài cũ:.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, HS 1 : Phát biểu định lý khai phương một tích và các quy tắc trong bài. GV kiểm tra vệc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS HS2: + Chữa bài tập 20 (d) (SGK/15) HS1: + Với a0; b 0 ta cú: Bài 20 (SGK/15) a) (3 – a)2 - = 9 – 6a + a2 - = 9 – 6a + a2 - =9 – 6a + a2 – 6 *Nếu a 0 = a (1) = 9 – 6a + a2 – 6a = a2 –12a +9 *Nếu a < 0 =- a (1)= 9–6a+a2 + 6a = a2 +9 HĐ 2( 25 phút) . Luyện tập:.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, Dạng 1: Tớnh giỏ trị căn thức. GV đưa ra bài 22. (a; b) (SGK/ 15) + Nhỡn vào đầu bài em cú nhận xột gỡ về cỏc biểu thức dưới dấu căn ? + Em hóy biến đổi hằng đẳng thức rồi tớnh. GV đưa ra bài 24.a (SGK/ 15) Rỳt gọn biểu thức: A = Tại x = - Làm trũn đến số thập phõn thứ 3. GV hướng dẫn HS rỳt gọn rồi mới thay x vào để tớnh giỏ trị của A. Dạng 2: Chứng minh. GV đưa ra bài 23.b (SGK/ 15) + Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ? Vậy ta phải chứng minh: = 1 GV cho 1HS lờn bảng chứng minh. GV đưa ra bài 26 (SGK/ 16) So sỏnh và + Y/c 1HS lờn bảng làm phần a. GV: Từ kết quả trờn ta cú dạng tổng quỏt: Với a > 0 và b > 0 thỡ < GV cho HS chứng minh phần b.) dạng tổng quỏt trờn. GV gợi ý: Ta bỡnh phương 2 vế rồi biến đổi. Dạng 3: Tỡm x. GV đưa ra bài 25.(a;d) (SGK/ 16) GV hướng dẫn: + Vận dụng ĐN về CBH để tỡm x. GV cho 2 HS lờn bảng giải. GV cho HS trong lớp nhận xột . GV nhận xột và bổ xung sai sút. Hoạt động 3: Giải bài tập nõng cao. Bài 33(a) (SBT/ 8) Tỡm ĐK của x để biểu thức sau cú nghĩa và biến đổi chỳng về dạng tớch. + 2 GV cho HS hoạt động nhúm để thảo luận. + A phải thoả món ĐK gỡ để xỏc định ? + Vậy A cú nghĩa khi nào ? + Tỡm ĐK để và đồng thời cú nghĩa. GV: Dựng hằng đẳng thức để biến đổi biểu thức về dạng tớch. Dạng 1: Tớnh giỏ trị căn thức. Bài 22 (SGK/ 15) Tớnh: 2 HS lờn bảng làm bài. a.) = = 5 b.) = = 3. 5 = 15 Bài 24 (SGK/15) : Rỳt gọn biểu thức. a.)A = Tại x = - A = 2.= 2. (1+3x)2 Tại x = - Ta cú: A = 2 [1+3.(- )]2 = 2. (1- ) A 21,029 Dạng 2: Chứng minh. Bài 23 (SGK/ 15): Chứng minh. a.)Xột tớch: = = = 2006 – 2005 = 1 Vậy () và () là 2 số nghịch đảo của nhau. Bài 26 (SGK/16) So sỏnh: và Ta cú: = ; = 5 + 3 = 8 = Mà < Vậy: < Chứng minh: Với a > 0 và b > 0 thỡ < Vỡ a > 0 và b > 0 nờn 2> 0 Ta cú: a + b + 2 > a + b > > Hay < Dạng 3: Tỡm x. Bài 25 (SGK/16) : Tỡm x biết. HS1: a.) = 8 16x = 82 x = 4 HS2: d.) - 6 = 0 2. = 0 2. = 6 = 3 1 – x = 3 x1 = -2 ; x2 = 4 Bài 33 (SBT/ 8) a.) + 2 *Điều kiện: = cú nghĩa x 2; x -2 cú nghĩa x 2 Vậy điều kiện để biểu thức trờn cú nghĩa là khi x 2 *Biến đổi biểu thức: + 2 = + 2 = . + 2 = .( + 2) KL :- Biến đổi bt trong căn thành tích - áp dụng khai phương một tích HĐ 3( 5 phút): Củng cố.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, Qua giờ Luyện làm bài tập hôm nay các em đã được làm về những bài tập , những dạng bài tập gì ? Phương pháp giải mỗi loại như thế nào ? - Dạng bài tập tính toán - Dạng bài tập rút gọn, tính giá trị các biểu thức - Dạng bài tập tìm x - Dạng bài tập chứng minh đẳng thức GV chốt lại toàn bài và nhắc lại cách giải HĐ 4( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.Phương tiện: máy tính,bảng nhóm,SGK, - Nắm chắc các định lý, quy tắc về khai phương một tích - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. - Làm BT 26, 27 (Sgk-16) và các BT trong SBT - Đọc trước bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương” – Giờ sau học. Tiết 6: 6. liên hệ giữa phép chia và phép khai phương NS : 02 – 09 - 2012 NG :08 – 09 -2012 ™1˜ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2.Kĩ năng: - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 2.Học sinh : Máy tính bỏ túi, đọc trước bài ở nhà. III. hoạt động trên lớp Phương pháp Nội dung HĐ 1.( 8 phút) Kiểm tra bài cũ.Phương pháp: GV nờu Y/c kiểm tra: HS1: Phỏt biểu định lớ liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương. + Chữa bài tập 20 (d) (SGK/15) HS2: Phỏt biểu quy tắc khai phương 1 tớch và quy tắc nhõn cỏc căn bậc hai. + Chữa bài tập 21 (SGK/ 15) HS1: + Với a0; b 0 ta cú: Bài 20 (SGK/15) a) (3 – a)2 - = 9 – 6a + a2 - = 9 – 6a + a2 - =9 – 6a + a2 – 6 *Nếu a 0 = a (1) = 9 – 6a + a2 – 6a = a2 –12a +9 *Nếu a < 0 =- a (1)= 9–6a+a2 + 6a = a2 +9 HS2: + Quy tắc (SGK/13) HĐ 2.( 10 phút) . Định lí.Phương pháp:bảng nhóm,máy tính,SGK, - Yờu cầu HS làm ?1 Sgk-16: =?=? - Qua VD này, đõy chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quỏt ta phải Chứng minh định lớ sau: +Nờu nội dung định lớ. +HDHS: - ở tiết trước ta Chứng minh định lớ khai phương một tớch dựa trờn cơ sở nào?. Cũng trờn cơ sở đú ta hóy Chứng minh định lớ liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương: -Vỡ a > 0, b> 0 nờn xỏc định và khụng õm. Ta cú: Vậy là CBH của?(của) Định lí : +VD: Tớnh và so sỏnh:; Ta cú: . Vậy= +Định lớ:Với số a khụng õm, số b dương ta cú: C/m: Vỡ a > 0, b> 0 nờn xỏc định và khụng õm. Ta cú:. Vậy là CBH số học của hay HĐ 3.( 14 phút) . áp dụng.Phương pháp:bảng nhóm,máy tính,SGK, - GV giới thiệu quy tắc khai phương ? HS thảo luận đọc Ví dụ 1 (Sgk) ? Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày lại VD GV n.xét, sửa sai ? Yêu cầu HS áp dụng làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét sửa sai Gv lưu ý HS cần áp dụng theo quy tắc ? Qua BT trên, để chia hai căn bậc hai ta làm như thế nào HS nêu định nghĩa ? HS thảo luận đọc Ví dụ 2 (Sgk) và áp dụng làm ?3 - Gọi 4 HS lên bảng trình bày VD và ?3 - HS dưới lớp nhận xét sửa sai - GV nêu chú ý Sgk ? Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong Sgk và thảo luận đọc Ví dụ 3 ? Qua V í dụ 3 ta đã áp dụng chú ý như thế nào ? Gv nhận xét ? áp dụng Ví dụ 3 Gv cho HS thảo luận làm ?4 - Gọi 2 HS lên bảng trình bày 2. áp dụng a)Quy tắc khai phương một thương (Sgk –17) Với A > 0, B> 0: Ví dụ 1 (Sgk-17) ?2 Tính a/ b/= b)Quy tắc chia hai căn bậc hai (Sgk –17) Với A > 0, B> 0: Ví dụ 2 (Sgk-17) ?3 Tính a/ b/ Chú ý : (Sgk-18) Với A≥0, B>0 = Ví dụ 3 (Sgk-18) ?4 Rút gọn a/ HĐ 4.( 10 phút) . Củng cố.Phương pháp:bảng nhóm,máy tính,SGK, - Qua bài học hôm nay các em đã được học về những vấn đề gì ? - Nhắc lại định lý và quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai GV lưu ý một số chú ý và cho HS làm bài tập 28, 29 (Sgk trang 19) Bài 28 SGK Tr.18 a) ; b) c) ; d) HĐ 5.( 2 phút) . Hướng dẫn về nhà .Phương pháp:bảng nhóm,máy tính,SGK, - Học thuộc các định lý, quy tắc trong bài. - Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. - áp dụng thành thạo định lý và 2 quy tắc đã học vào làm bài tập - Làm các BT 30, 31, 32 (Sgk – 19) và BT (SBT - ) - Chuẩn bị các bài tập – Giờ sau Luyện tập. Tiết 7: Luyện tập NS : 20 - 09 - 2012 NG : 24 – 09 - 2012 ™1˜ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS được củng cố lại các định lý, quy tắc về liên hệ giữa phép khai phương và nhân, chia các căn bậc hai. 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khai phương một tích, thương, nhân, chia các căn bậc hai và tính toán, rút gọn các biểu thức. 3.Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập, kiểm tra. II. Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Bảng phụ, các bài tập liên quan 2.Học sinh: Máy tính bỏ túi, làm các bài tập đã yêu cầu, giấy kiểm tra. III. hoạt động trên lớp : Phương pháp Nội dung HĐ1( 5 phút). Kiểm tra bài cũ.Phương tiện: -HS 1 : Phát biểu định lý khai phương một thương và quy tắc chia hai căn hậc hai, quy tắc khai phương một thương. -GV kiểm tra vệc chuẩn bị bài tập ở nhà của HS HĐ2( 33 phút).Luyện tập.Phương tiện:Máy tính,SGK,bảng nhóm, - GV nêu bài tập 32 trong SGK HS đọc đề bài toán ? Để tính được kết quả bài tập trên ta làm như thế nào ? Em có nhận xét gì về các biểu thức trong căn ? HS suy nghĩ làm – lên bảng trình bày - HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ? Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách giải chung với loại bt đó ? HS nêu kết luận – GV ghi tóm tắt - GV treo bảng phụ bài tập, yêu cầu HS nhận xét xem là loại phương trình gì ? Để giải các phương trình trên ta làm như thế nào HS nêu cách giải ? Gọi 4 HS lên bảng trình bày lời giải - Gv nhận xét và sửa sai (nếu có) - GV giới thiệu bài tập 34 (Sgk-19) ? Muốn rút gọn được cái biểu thức trong bài ta chú ý đế điều gì yêu cầu HS thảo luận nhóm (tg 3’) ? Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải. - HS dưới lớp quan sát, làm bài vào vở - GV nhận xét sửa sai và chú ý HS cần lưu ý các điều kiện trong bài ? Để tìm x trong bài tập trên ta làm như thế nào. - Tương tự cách làm bài tập trong giờ luyện tập trước HS tự trình bày Bài 1 : Tính (Bài 32 – Sgk.19) a/ b/ = =.... c/ d/ KL :- áp dụng khai phương một tích, thương và nhân, chia các căn bậc hai Bài 2 : Giải pt (Bài 33-Sgk.19) a/ .x - = 0 Û x = : = = 5 c/ .x2 - = 0 Û x2 = : = = 2 x = ± Bài 3 : Rút gọn các biểu thức sau a/ với a < 0, b ạ 0 Ta có =ab2.= -(vì a<0) b/ với a >3 Ta có= = Bài 4 : Tìm x, biết a/ . Giải ra ta được x = 12 hoặc x = -6 HĐ3( 5 phút). Củng cố.Phương tiện:Máy tính,SGK,bảng nhóm, Qua giờ Luyện làm bài tập hôm nay các em đã được làm về những loại bài tập gì ? Phương pháp giải mỗi loại như thế nào ? - Dạng bài tập tính toán - Dạng bài tập rút gọn, tính giá trị các biểu thức - Dạng bài tập tìm x GV chốt lại toàn bài và nhắc lại cách giải Bài 34 Sgk-19: a. Vỡ a < 0 nờn |ab2| = -ab2 c. Với a> -1,5; b < 0 Vỡ a > -1,5=> 3+ 2a > 0=>|3+2a|=3+2a b |b| = -b HĐ4( 2 phút). Hướng dẫn về nhà .Phương tiện:Máy tính,SGK,bảng nhóm, - Nắm chắc các định lý, quy tắc về khai phương một tích, một thương. - Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp. - Làm BT 34, 35, 36, 37 (Sgk-19, 20) và các BT trong SBT Bài 43 SBT-10: Tỡm x thỏa món đk: ĐK: ú2x-3 = 4(x-1) ú2x-3-4x+4 = 0 ú-2x= -1 úx = 0,5 < 1(Thoả món ĐK) Vậy với x = 0,5 thỡ Tiết 8: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai NS :20 – 09 - 2012 NG : – 09 - 2012 ™1˜ I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn. 2.Kĩ năng: - Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. 3.Thái độ: - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II. Chuẩn bị : 1.Giáo vên : Bảng phụ, phấn màu 2.Học sinh : Ôn lại các định lí, quy tắc về khai phương một tích, một thương. III.hoạt động trên lớp: Phương pháp Nội dung HĐ 1( 5 phút). Kiểm tra bài cũ.Phương tiện:Máy tính,SGK,bảng nhóm, HS 1 : Nhắc lại các định lý và quy tắc “Khai phương một tích, một thương” HS 2 : Lấy ví dụ minh hoạ với mỗi câu trả lời trên HĐ 2( 14 phút). Đưa thừa số ra ngoài dấu căn..Phương tiện:Máy tính,SGK,bảng nhóm, - Yêu cầu HS thảo luận chứng minh ?1 ? Để CM ?1 ta làm như thế nào - GV gợi ý dùng định lí - HS nêu cách CM GV n.xét và giới thiệu khái niệm đưa thừa số ra ngoài căn và một số chú ý khác. - HS thảo luận đọc VD1 và áp dụng tính ; ? Gọi 2 HS lên bảng trình bày ? HS tiếp tục thảo luận đọc VD2 - Gv hướng dẫn lời giải và cách trình bày VD2 HS theo dõi, ghi bài ? Em có nhận xét gì các biểu thức 3, 2, ? Có điểm gì chung? - GV giới thiệu khái niệm đồng dạng ? HS áp dụng VD2 làm ?2 - Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày - GV và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ? Ta đã xét các BT với trong căn là một số. Nếu trong căn là 1 biểu thức thì ta làm như thế nào ? GV giới thiệu tổng quát (bảng phụ) ? HS đọc lại tổng quát ? HS thảo lu

File đính kèm:

  • docĐẠI 9 KỲ I.doc
Giáo án liên quan