Giáo án Đại số 9 học kỳ II Năm Học 2006 – 2007 Trường THCS Thị Trấn Cao Phong

A – MỤC TIÊU

ã HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.

ã Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bắt đầu nâng cao dần.

B – CHUẨN BỊ

ã Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số và các câu hỏi , bài tập.đ

C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc93 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ II Năm Học 2006 – 2007 Trường THCS Thị Trấn Cao Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/01/2007 Tiết 37 Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số A – Mục tiêu HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bắt đầu nâng cao dần. B – Chuẩn bị Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số và các câu hỏi , bài tập.đ C – Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập. ( 7 Phút) GV: Nêu Y/c kiểm tra Nêu quy tắc thế và các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế. Vận dụng giải hệ PT : bằng phương pháp thế. GV nhận xét và cho điểm. ĐVĐ: Muốn giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn ta phải tìm cách đưa hệ về việc giải PT bậc nhất 1 ẩn bằng phơưng pháp thế. Ngoài phương pháp đó ta còn có 1 phương pháp mới đó là phương pháp cộng đại số mà bài học hôm nay ta nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc cộng đại số. ( 10 Phút) GV đưa ra quy tắc cộng đại số trên bảng phụ. Y/c 1 HS đọc quy tắc. GV nêu VD: Giải hệ PT (I) Em hãy cộng vế với vế của hệ PT. Lấy PT mới kết hợp với (1) hoặc (2) ta được 1 hệ PT mới . Hệ này như thế nào với hệ (I) ? GV cho HS làm ?1. ? Ta thấy hệ mới có đặc điểm gì ? GV: Ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải . Cách làm đó gọi là giải hệ PT bàng phương pháp cộng đại số. Hoạt động 3: Tìm cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng . ( 18 phút) GV nêu VD2. ? Các hệ số của y trong 2 PT của hệ (II) có đặc điểm gì ? ? Nếu hệ số đối nhau thì ta làm như thế nào để có được 1 PT bậc nhất 1 ẩn GV cho 1 HS lên bảng thực hiện. GV nêu VD3: xét hệ PT ? Em có nhận xét gì về hệ số của x trong 2 PT của hệ ? ? Hệ số của x bằng nhau thì ta làm như thế nào để có được 1 PT bậc nhất 1 ẩn ? GV cho 1 HS lên bảng trình bày. ? Nếu trường hợp các hệ số của cùng 1 ẩn không bằng nhau và cũng không đối nhau thì ta làm như thế nào ? GV đưa ra VD 4: Xét hệ PT: (IV) ? Em có nhận xét gì về các hệ số của x và các hệ số của y trong 2 PT của hệ ? Làm như thế nào để biến đổi hệ (IV) có hệ số của x hoặc hệ số của y bằng nhau hay đối nhau ? GV cho HS làm ? 5: ? Từ các VD trên ta rút ra các bước giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số như thế nào ? GV treo bảng phụ ghi các bước giải. Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. (5 Phút) GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập. Y/c HS trong lớp thảo luận và nhận xét . *Về nhà: + Nắm chắc các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế và phương pháp cộng + Làm các bài tập trong SGK và SBT. HS lên bảng kiểm tra: + Quy tắc phát biểu như SGK Giải hệ PT: Û Û Û 1 – Quy tắc cộng đại số a) Quy tắc (SGK) HS đọc quy tắc. VD: Giải hệ PT: (I) Û Û (I) có nghiệm là: ?1: (I) Û Không có PT nào là PT bậc nhất 1 ẩn. 2 - áp dụng a) Trường hợp 1: ( Các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong 2 PT bằng nhau hoặc đối nhau) VD2: Xét hệ PT: (II) HS: Hệ số của y trong 2 PT đối nhau. Cộng vế với vế của 2 PT ta được: 3x = 9 (II) Û Û Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (3; -3) VD3: Xét hệ PT: (III) HS làm ?3: Hệ số của x bằng nhau Trừ vế với vế của 2 PT ta được: 5y = 5 (III) Û Û Vậy (III) có nghiệm duy nhất (1; -) b) Trường hợp 2: ( Các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong 2 PT không bằng nhau không đối nhau) VD 4: Xét hệ PT: (IV) Û Û Û Vậy (IV) có nghiệm duy nhất (3; -1) ? 5: HS giải Nhân hai vế của (1) với 3 và nhân hai vế của (2) với –2 ta có hệ mới: (IV) Û Û Û *Tóm tắt cách giải: (SGK/ 18) HS đọc cách giải. Bài tập: Bài 20/ 19 (SGK) HS lên bảng trình bày: a) Û b) Û c) Û Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/01/2007 Tiết 38 Luyện tập A – Mục tiêu HS củng cố lại các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế. Rèn kĩ năng giải hệ PT bằng phương pháp thế. Biết cách xác định hệ số a; b khi biết nghiệm của hệ PT B – Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các bài tập. HS: Ôn tập các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế. C – Tổ chức hoạt động dạy – Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra bài cũ. ( 8 Phút) Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số. GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Nêu các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế. HS 2: Giải hệ PT bằng phương pháp thế: Y/c HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. (35 Phút) GV nêu bài tập: Bài 15/ 15 (SGK): Giải hệ PT bằng phương pháp thế. a = 1 a = 0 a = -1 GV cho 3 HS lên bảng giải ( mỗi HS làm 1 phần) GV: Y/c HS viết dạng nghiệm tổng quát ở phần a) + Phần b) Y/c HS rút x theo y ở PT thứ 2. ? Có giái trị nào của y thoả mãn 0y = -4 không ? ? Vậy ta kết luận của hệ như thế nào ? Bài 17/ 16 (SGK): Giải hệ PT bằng phương pháp thế. GV cho 1 HS lên bảng giải phần a) a) GV cho HS trong lớp thảo luận về cách làm và kết quả. GV nhận xét. Bài 18/ 16 (SGK): Cho hệ PT: (I) Xác định hệ số a; b để hệ có nghiệm (1; -2) Xác định hệ số a; b để hệ có nghiệm () GV cho HS hoạt động nhóm : + Nửa lớp làm phần a) + Nửa lớp làm phần b) GV cho đại diện nhóm lên bảng giải. GV cho HS các nhóm thảo luận nhận xét cách giải và kết quả của nhau. GV nhận xét. Bài 19/ 16(SGK) GV hướng dẫn HS giải: Vì P(x) (x – a) Û P(a) = 0 Vậy P(x) (x + 1) Û P(-1) = 0 ? tính P(-1) = ? P(x) (x – 3) Û P(3) = 0 ? tính P(3) = ? ? Giải hệ PT : Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2Phút) + Xem lại các bài đã giải. + Giải tiếp các bài 16; 17 (b; c) SGK + Ôn tập cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng. + Làm các bài tập phần luyện tập ( SGK / 19 – 20). + lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS1: Phát biểu như (SGK) HS2: Û Û Vậy nghiệm của hệ là () Luyện tập Bài 15/ 15 (SGK): a) a = 1 hệ có dạng: Û Û " y ẻ R đều thoả mãn 0y = 0 Vậy hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát: b) a = 0 hệ có dạng: Û Û Vậy nghiệm của hệ PT là ( 2; -) c) a = -1 hệ có dạng: Û Û Không có giá trị nào thoả mãn 0y = -4 Vậy hệ PT vô nghiệm. Bài 17/ 16 (SGK): a) Û Û Û Vậy hệ có nghiệm (1; ) Bài 18/ 16 (SGK) Kết quả nhóm: a) Để hệ có nghiệm (1; -2) thì hệ (I) phải thoả mãn : ÛÛ b) Để hệ có nghiệm () thì hệ (I) phải thoả mãn: Û Û Bài 19/ 16(SGK) HS: P(-1) = - m+( m– 2) + 3n – 5 – 4n P(-1) = 0 Û – 7 – n = 0 (1) P(3) = 27m + 9(m – 2) – 3(3n – 5) – 4n = 36m – 13n –3 P(3) = 0 Û 36m – 13n –3 = 0 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ: Û Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 13/01/2007 Tiết 39 Luyện tập A – Mục tiêu HS củng cố các bước giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng. Rèn kĩ năng trình bày trình tự các bước giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp đặt ẩn phụ khi gặp hệ PT phức tạp. B – Chuẩn bị GV: Chuẩn bị bảng phu ghi đề bài tập HS: Ôn tập các bước giải hệ PT bằng phương pháp cộng. C – Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra bài cũ. ( 8 Phút) Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số. GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Nêu tóm tắt các bước giải hệ PT bằng phương pháp cộng. HS 2: Giải hệ PTbằng phương pháp cộng: HS 3: Giải hệ PTbằng phương pháp cộng: Y/c HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. (25 Phút) GV nêu bài tập: Bài 23/19 (SGK): Giải hệ PTbằng phương pháp cộng: (III) ? Ta sử dụng phương pháp trừ hay cộng vế với vế ? ? Hệ (III) Û với hệ nào ? GV cho 1 HS lên bảng trình bày cách giải. Cho HS trong lớp thảo luận và nhận xét. Bài 24/ 19 (SGK) Giải hệ PT: a) (IV) GV hướng dẫn HS giải cách 1: ? Thu gọn vế trái của 2 PT của hệ ta được hệ PT như thế nào ? ? Em hãy giải hệ PT sau khi đã thu gọn ? GV hướng dẫn HS giải theo cách 2: ? Em có nhận xét gì về đặc điểm 2 PT của hệ ? ? Nếu đặt ta có hệ mới như thế nào ? ? Giải hệ ta có Vậy hệ đã cho tương ứng với hệ nào? ? Em hãy giải hệ Hệ đã cho có nghiệm như thế nào? Bài 27/ 20 (SGK): Giải hệ PT: (V) ? Điều kiện của x; y như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về đặc điểm 2 PT của hệ ? ? Ta đặt ẩn phụ như thế nào ? ? Ta có hệ mới như thế nào ? ? Giải hệ: ta có ? Vậy hệ đã cho Û với hệ nào ? Em hãy giải hệ: để tìm nghiệm của hệ đã cho. Hoạt động 3: Hương dẫn về nhà (2phút) + Nắm chắc và nhớ các bước giải hệ PT bằng 2 phương pháp (cộng và thế). + Nhớ các bước giải hệ PT bằng phương pháp đặt ẩn phụ. + Làm các bnài tập 24(b); 25; 26; 27(a) SGK và các bài tập 27; 28 (SBT) + Ôn lại các bước giải toán bằng cách lập PT đã học ở lớp 8 + Đọc và nghiên cứu trước bài 5 “Giải toán bằng cách lập hệ PT ” + Lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS 1 : Trả lời như SGK HS 2: Û ÛÛ HS3: Û Û Không có giá trị nào của x và y thoả mãn PT : 0x + 0y = 27 Vậy hệ PT vô nghiệm. Luyện tập Bài 23/19 (SGK): Sử dụng phương pháp trừ vế với vế của 2 PT ta có : (III) Û Û Bài 24/ 19 (SGK): Cách 1: (IV) Û Û Û Cách 2: Đặt ta có hệ: Û (IV) Û Û Bài 27/ 20 (SGK): Điều kiện: x; y ẻ R ( x ạ 2; y ạ 1) Đặt : ta có hệ mới: Û Vậy(V) Û Û Kiểm tra (10 Phút) Câu 1: Giải hệ PT bằng phương pháp thế: (I) Câu 1: Giải hệ PT bằng phương pháp cộng: (II) Đáp án – biểu điểm Câu 1: (5 điểm) (I) Û Û Û Vậy nghiệm của hệ là:(2; -1) Câu 2: (5 điểm) (II) ÛÛÛÛ Vậy nghiệm của hệ la(2; 1) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 20/01/2007 Tiết 40 Bài 5: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình A – Mục tiêu HS nắm và nhớ được phương pháp giải toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất 2 ẩn. Có kĩ năng và biết cách giải các bài toán về tìm số và bài toán về chuyển động. B – Chuẩn bị GV: Chuẩn bị bảng phụ để ghi đầu bài bài toán. HS: + Ôn lại các bước giải toán bằng cách lập PT đã học ở lớp 8 + Ôn lại phương pháp giải hệ PT bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. C – Tổ chức hoạt động dạy – Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra bài cũ. ( 8 Phút) Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số. GV nêu Y/c kiểm tra: HS1:Giải hệ PT: HS 2: Chữa bài 25/ 19 (SGK) GV: Gợi ý: Để P(x) = 0 thì các hệ số phải bằng 0 GV nhận xét và cho điểm: Hoạt động 2: Xét Ví dụ 1. ( 15 Phút) ? Em hãy nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập PT đã học ở lớp 8. GV: Giải toán bằng cách lập hệ PT cũng tuân theo các bước như giải toán bằng cách lập PT đã học ở lớp 8. GV cho HS đọc đầu bài của VD1 ? Ta gọi ẩn như thế nào ? Điều kiện của x và y như thế nào ? ? Số cần tìm = ? ? Số ngược là = ? ? Theo bài ra ta có các PT như thế nào để thoả mãn điều kiện đầu bài ? ? Em hãy giải hệ PT (I) để tìm x; y. GV cho 1 HS lên bảng giải hệ (I) ? x = 7; y = 4 có thoả mãn điều kiện không ? ? Vậy số cần tìm là số nào ? Hoạt động 3: Xét ví dụ 2. ( 15 Phút) GV cho HS đọc đầu bài của VD 2. ? Ta gọi ẩn như thế nào ? Điều kiện của x và y như thế nào ? ? Theo bài ra ta có PT như thế nào ? ? Thời gian xe khách đi đến điểm gặp nhau là bao nhiêu ? ? Thời gian xe tải đi đến điểm gặp nhau là bao nhiêu ? ? Quãng đường mỗi xe đi được đến điểm gặp nhau là bao nhiêu ? ? Ta có hệ PT như thế nào ? Giải hệ PT : GV cho 1 HS lên bảng giải hệ PT trên ? x = 49 ; y = 36 có thoả mãn điều kiện không ? Vậy ta kết luận bài toán như thế nào ? Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn về nhà. (7 phút) GV cho HS làm bài tập 28/ 22 (SGK) Y/c 1HS lên bảng lập hệ PT. Cho HS trong lớp nhận xét hệ vừa lập. Y/c cả lớp giải hệ và kết luận bài toán. *Về nhà: + Xem lại các VD đã giải. + Làm bài tập 29; 30 (SGK) + Đọc và nghiên cứu kĩ trước bài 6. + Lớp trưởng báo cáo sĩ số HS1: Û Giải ra được nghiệm của hệ: HS2: Để P(x) = 0 Û Giải ra được nghiệm của hệ: Vậy m = 3 và n = 2 thì P(x) = 0 HS: Nêu các bước giải: + Chọn ẩn --> Đặt điều kiện cho ẩn. + Thiết lập PT --> Giải PT + Loại nghiệm --> Kết luận. Ví dụ 1: ( SGK/ 20) HS đọc đầu bài và suy nghĩ tìm cách giải Giải Gọi chữ số hàng chục là x; Chữ số hàng đơn vị là y. ĐK: x; y ẻ N ; 0 < x Ê 9 ; 0 < yÊ 9 Số cần tìm = 10x + y Số ngược là = 10y + x Theo bài ra ta có: 2y – x = 1 Û - x + 2y = 1 (1) Theo kiều kiện bài ra thì : (10x +y) – (10y + x) = 27 Û x – y = 3 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có hệ PT: (I) Giải hệ ta có : x = 7; y = 4 thoả mãn điều kiện Vậyố cần tìm là số 74. Ví dụ 2: (SGK / 21) HS đọc đầu bài và suy nghĩ tìm cách giải Giải Gọi vận tốc xe khách là x (Km/h) Vận tốc xe tải là y (Km/h) ĐK: x; y > 0 và x > y. Theo bài ra ta có : x – y = 13 ( 1) Thời gian xe khách đi đến điểm gặp nhau là: 1 giờ 48 phút = (giờ) Thời gian xe tải đi đến điểm gặp nhau là: 1 + = (giờ) Quãng đường mỗi xe đi được đến điểm gặp nhau là: Xe khách: (Km) Xe tải : (Km) Vì tổng quãng đường là 189 Km nên ta có: + = 189 Û 9x + 14y = 945 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT Giải hệ ta có : x = 49 ; y = 36 thoả mãn điều kiện Vậy vận tốc xe khách là 49 Km/h vận tốc xe tải là 36 Km/h Bài tập 28/ 22 (SGK) HS trình bày: Gọi số thứ nhất là x ( xẻ N*) số thứ hai là y ( yẻ N*) Giả sử x > y > 124 Theo bài ra ta có hệ PT: Giải hệ ta có x = 712; y = 294 thoả mãn ĐK Vậy số lớn là 712 , số nhỏ là 294. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 41 Bài 6: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình ( Tiếp theo) A – Mục tiêu HS tiếp tục luyện phương pháp giải toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất 2 ẩn. Có kĩ năng và biết cách giải các bài toán liên quan đến thực tế. B – Chuẩn bị GV: Chuẩn bị bảng phụ để ghi đầu bài bài toán. HS: + Ôn lại phương pháp giải hệ PT bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. C – Tổ chức hoạt động dạy – Học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp – Kiểm tra bài cũ. ( 5 Phút) Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số. GV nêu Y/c kiểm tra: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Xét ví dụ 3. ( 25 phút) GV cho HS đọc và nghiên cứu kĩ đầu bài khoảng (5 phút). ? Bài toán này ta đặt ẩn như thế nào ? ? ĐK của ẩn như thế nào ? ? Em hãy tìm số công việc 1 ngày mỗi đội làm được ? ? 1 ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưới đội B nên ta có PT như thế nào ? ? Mỗi ngày 2 đội cùng làm thì được bao nhiêu công việc ? Vì sao ? ? Vậy ta có PT như thế nào ? ? Từ (1) và (2) ta có hệ PT như thế nào ? GV cho 1 HS lên bảng giải hệ Y/c cả lớp tập trung giải hệ rồi thảo luận và so sánh kết quả với bạn. x = 60 ; y = 40 có thoả mãn điều kiện không ? Vậy bài toán được kết luận như thế nào? Hoạt động 3: Bài tập – Hướng dẫn về nhà . ( 15 Phút) Bài 31/ 23 (SGK) GV cho HS đọc và nghiên cứu kĩ đầu bài khoảng (3 phút). ? Bài toán này giải như thế nào ? ? Gọi ẩn là gì ? ĐK của ẩn như thế nào ? ? Diện tích tam giác vuông được tính như thế nào ? ? Khi mỗi cạnh tăng lên 3 cm thì ta có PT như thế nào ? ? Khi cạnh a giảm 2 cm, cạnh b giảm 4 cm thì ta có PT như thế nào ? ? Từ (1) và (2) ta có hệ PT như thế nào ? GV cho HS giải hệ PT và báo cáo kết quả. a = 9; b = 12 có thoả mãn ĐK không ? Vậy bài toán được kết luận như thế nào? *Về nhà: + Xem lại các VD đã giải. + Nhớ và nắm chắc phương pháp giải toán bằng cách lập hệ PT + Ôn lại cách giải hệ PT bằng phương pháp (cộng và thế) Làm các bài tập ở SGK/ 23 - 24 + lớp trưởng báo cáo sĩ số. HS trả lời: + Đặt ẩn à Tìm ĐK cho ẩn à Dựa vào ĐK đã cho của bài toán để lập hệ PTà Giải hệ PT à Kiểm tra ĐK à Kết luận bài toán. Ví dụ 3: ( SGK / 22) HS đọc và nghiên cứu kĩ đầu bài khoảng (5 phút). Giải + Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. + Gọi y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. ĐK: x; y > 0 + Mỗi ngày đội A làm được (công việc), đội B làm được (công việc) Vì mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưới đội B nên ta có PT: = 1,5. Û = . (1) Nếu 2 đội làm chung trong 24 ngày thì làm song công việc. Vậy mỗi ngày 2 đội cùng làm sẽ được công việc. Ta có PT: + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: Giải hệ ta có:(TMĐK) Vậy đội A làm trong 60 ngày thì hoàn thành toàn bộ công việc. Đội B làm một mình trong 40 ngày thì hoàn thành toàn bộ công việc. Bài tập Bài 31/ 23 (SGK) HS đọc và nghiên cứu đầu bài. Giải Gọi 2 cạnh của cạnh góc vuông là a và b ĐK: a > 2; b > 4. Diện tích của tam giác vuông là cm2 Vì mỗi cạnh tăng 3 cm thì diện tích tăng 36 cm2. Ta có PT: Û a + b = 21 (1) Vì cạnh a giảm 2 cm; cạnh b giảm 4 cm thì diện tích tam giác giảm 26 cm2. Ta có PT: Û 2a + b = 30 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: Giải hệ PT ta có (TMĐK) Vậy mỗi cạnh góc vuông có độ dài là 9 (cm) và 12 (cm). Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 42 Luyện tập A – Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ PT. Tập trung vào giải các bài toán dạng viết số, quan hệ số, chuyển động. Biết cách phân tích các đại lượng trong bàimột cách thích hợp, lập được hệ PT và biết cách trình bài lời giải bài toán. HS được cung cấp các kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống. B – Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thuớc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi. C – Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Kiểm tra ( 15 Phút) Y/c Lớp trưởng báo cáo sĩ số GV nêu Y/c kiểm tra: GV nêu đầu bài trên bảng phụ. HS1: Chữa bài 37/ 9 (SBT) HS 2: Chữa bài 34/ 23 (SGK) GV gợi ý cho HS phân tích bài toán bằng bảng. Y/c HS trong lớp thảo luận và nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 25 phút) GV nêu bài toán trên bảng phụ: Bài 47/ 10 (SBT) GV vẽ sơ đồ: TX 38 Km Láng B.Toàn C.Ngân ? Bài toán này ta chọn ẩn như thế nào ? + Em hãy biểu thị quãng đường mỗi người đi được ở lần đầu ? à Lập PT. + Em hãy biểu thị quãng đường mỗi người đi được ở lần sau ? à Lập PT. ? Từ (1) và (2) ta có hệ PT như thế nào ? + Em hãy giải hệ PT để tìm nghiệm. x = 12; y = 10 có thoả mãn ĐK không ? Bài 48/ 11 (SBT) GV vẽ sơ đồ: Lần 1: SG 65 Km DG ‘ ‘ X.Khách X.Hàng Lần 2: t1 = 24 Phút t2 = (24+36) Phút SG 65Km DG HN ‘ ‘ ‘ X.Khách X.Hàng Sau 13h hai xe gặp nhau GV cho HS nghiên cứu kĩ đầu bài, xem sơ đồ thảo luận nhóm để giải. GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. Y/c HS trong lớp thảo luận. Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn về nhà.( 5 Phút) ? Để giải bài toán bằng cách lập hệ PT ta cần làm như thế nào ? *Về nhà: + Làm bài tập 37; 38; 39 (SGK/ 24 – 25) + Làm bài tập 44 ; 45 (SBT/ 10) + Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2 HS lên bảng kiểm tra: HS1: Bài 37/ 9 (SBT) Gọi chữ số hàng chục là x; Chữ số hàng đơn vị là y. ĐK: x, y ẻ N *; x, y Ê 9. Số đã cho là = 10x + y Đổi chỗ 2 chữ số cho nhau ta được số mới là = 10y + x Theo bài ra ta có hệ PT: Û Û (TMĐK) Vậy số đã cho là 18. HS 2: Bài 34/ 23 (SGK) Gọi x là số luống y là số cây trong mỗi luống. ĐK: : x, y ẻ N ; x > 4; y> 3 Ta có bảng Số luống Số cây 1 luống Số cây cả vườn Ban đầu x y xy Thay đổi 1 x + 8 y - 3 (x+8)(y-3) Thay đổi 2 x - 4 y + 2 (x-4)(y+2) Theo bài ra ta có hệ PT: Û Û (TMĐK) Vậy vườn nhà lan trồng được : 50.15 = 750 (Cây) Luyện tập Bài 47/ 10 (SBT) Gọi vận tốc của bác toàn là x ( Km/h) Vận tốc của cô ngân là y ( Km/h) ĐK: x, y > 0 - Lần đầu quãng đường bác toàn đi là 1,5x (Km); Cô ngân đi là 2y (Km) Ta có PT: 1,5x + 2y = 38 (1) - Lần sau quãng đường bác toàn đi là x (Km); Cô ngân đi là y (Km) Ta có PT: x + y = 38 – 10,5 Û x + y = 22 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: Û (TMĐK) Vậy: Vận tốc của bác toàn là 12 ( Km/h) Vận tốc của cô ngân là 10 ( Km/h) Bài 48/ 11 (SBT) Kết quả nhóm: Gọi vận tốc của xe khách là x ( Km/h) Vận tốc của xe hàng là y ( Km/h) ĐK: x > y > 0 Thời gian lần đầu mỗi xe đi là: Xe khách: 24 (phút) = (giờ) Xe hàng : 24 + 36 = 60 (phút) = 1 ( giờ) Quãng đường mỗi xe đi được là: Xe khách x (Km) Xe hàng là y ( Km) Ta có PT: x + y = 65 (1) Lần sau 2 xe đi cùng chiều nhau sau 13 (giờ) thì gặp nhau . Ta có PT: 13x – 13y = 65 Û x – y = 5 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: Û (TMĐK) Vậy: Vận tốc của xe khách là 50( Km/h) Vận tốc của xe hàng là 45 ( Km/h) Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 43 Luyện tập A – Mục tiêu Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ PT. Tập trung vào các bài toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy và bài toán phần trăm. HS biết tóm tắt đề bài, phân tích các đại lượng bằng bảng để lập hệ PT, giải hệ PT. HS được cung cấp các kiến thức thực tế. B – Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu, thuớc thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Máy tính bỏ túi. C – Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Kiểm tra ( 20 Phút) Y/c Lớp trưởng báo cáo sĩ số GV nêu Y/c kiểm tra: HS1: Chữa bài 37/ 24 (SGK) GV cho HS phân tích các đại lượng à Thiết lập hệ PT à Giải hệ PT. HS2: Chữa bài 45/ 10 (SBT) GV cho HS phân tích các đại lượng bằng bẳng à Thiết lập hệ PT à Giải hệ PT. Y/c HS trong lớp thảo luận và nhận xét GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 20 phút) GV nêu đầu bài trên bảng phụ: Bài 38/ 24 (SGK) Em hãy đọc kĩ đầu bài và tóm tắt bài toán. GV: Treo bảng phân tích các đại lượng lên bảng và cho HS lên bảng điền vào bảng. T.gian chảy đầybể(giờ) Năng suất chảy1giờ(Bể) Hai vòi Vòi I Vòi II ĐK x, y như thế nào ? GV cho 1 HS lên bảng thiết lập hệ PT. ? Một giờ 2 vòi cùng chảy được mấy phần của bể ? Vậy ta có PT như thế nào ? ? Vòi I mở 10 phút thì chảy được bao nhiêu phần của bể ? ? Vòi II mở 12 phút thì chảy được bao nhiêu phần của bể ? Vậy ta có PT như thế nào ? Từ (1) và (2) ta có hệ PT như thế nào ? GV cho HS cả lớp giải hệ PT vừa thiết lập. à Bào cáo kết quả. Vậy bài toán này kết luận như thế nào? Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 5 Phút) Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. *Về nhà + Ôn tập toàn bộ chương III và trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương III. + Học thuộc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. + Xem lại các bài tập đã chữa trong chương III. + Làm các bài tập 40; 41; 42 (GK/27) + Lớp trưởng báo cáo sĩ số HS1: Bài 37/ 24 (SGK) Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (cm/s). Vận tốc của vật chuyển động chậm là y (cm/s) ĐK: x > y > 0 - Khi chuyển động cùng chiêu thì sau 20s chúng gặp nhau nên ta có PT: 20x – 20y = 20p Û x – y = p (1) - Khi chuyển động ngược chiêu thì sau 4s chúng gặp nhau nên ta có PT: 4x + 4y = 20p Û x + y = 5p (2) Ta có hệ PT: Giải hệ ta có (TMĐK) Vậy: Vận tốc của vật chuyển động nhanh là 3p (cm/s). Vận tốc của vật chuyển động chậm là 2p (cm/s) HS2: Bài 45/ 10 (SBT) T.gian HTCV Năng suất 1 ngày 2 người Người I Người II 4 (Ngày) x (Ngày) y (Ngày) ( C.Việc) ( C.Việc) ( C.Việc) ĐK: x, y > 4 Ta có hệ PT: Giải hệ ta có (TMĐK) Vậy: Người I làm riêng để hoàn thành công việc hết 12 ( Ngày) Người II làm riêng để hoàn thành công việc hết 6 ( Ngày) Luyện tập Bài 38/ 24 (SGK) HS điền bảng T.gian chảy đầy bể (giờ) Năng suất chảy1 giờ(Bể) Hai vòi Vòi I Vòi II x y ĐK x, y > HS lên bảng thiết lập hệ PT. Gọi thời gian vòi I chảy riêng đầy bể là x (giờ). Vòi II chảy riêng đầy bể là y (giờ). ĐK x, y > - Hai vòi cùng chảy trong (giờ) thì đầy bể. Vậy mỗi giờ 2 vòi chảy được ( Bể ) Ta có PT: + = (1) Vòi I mở trong 10 (phút) = (giờ) thì được (bể ) Vòi II mở trong 12 (phút) = (giờ) thì được (bể ) Cả 2 vòi chảy được (bể ) Ta có PT: + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ PT: Giải hệ ta có (TMĐK) Vậy: Vòi I chảy riêng đầy bể hết 2 (giờ). Vòi II chảy riêng đầy bể hết 4 (giờ). HS nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT. à Đặt ẩn à Tìm ĐK cho ẩn . àDựa vào ĐK đã cho của bài toán để lập hệ PT. à Giải hệ PT . à Kiểm tra ĐK . à Kết luận bài toán. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tiết 44 Ôn tập chương III ( Tiết 1) A – Mục têu HS củng cố lại các kiến thức đã học trong chương III KN nghiệm và tập nghiệm của PT và hệ PT bậc nhất 2 ẩn. Các phương pháp giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn ( PP cộng và PP thế) Củng cố và nâng kĩ năng giải PT và hệ PT bậc nhất 2 ẩn. B – Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, kiến thức cần nhớ và bài tập. HS: Làm các câu hỏi ôn tập ( SGK/25), ôn các kiến thức cần nhớ (SGK/ 26). C – Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. ( 3 phút) Y/c Lớp trưởng báo cáo sĩ số GV: Y/c lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong lớp. GV nhận xét sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết. (15 phút) GV nêu câu hỏi : ? Thế nào là PT bậc nhất 2 ẩn? ? Các PT sau PT nào là PT bậc nhất 2 ẩn a) 2x - y = 3 ; b) 0x + 2y = 4 c) 0x + 0y = 7 ; d) 5x – 0y = 0 e) x + y – z = 7 ( x,y,z là các ẩn số) ? PT bậc nhất có bao nhiê nghiệm ? ? Tập nghiệm của nó được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ như thế nào ? + Cho hệ PT: Hay cho biết 1 hệ PT bậc nhất có thể có bao nhiêu nghiệm ? ? Có các bao nhiêu phương pháp giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn ? + Em hãy nêu các cách giải hệ PT bằng PP thế và PP cộng. Hoạt động 3: Giải bài tập. ( 25 phút) GV nêu bài tập trên bảng phụ: Bài 1: Giải hệ PT sau bằng PP thế: a) ; b) GV cho 2 HS lên bảng giải. Y/c HS trong lớp thảo luận nhận xét. GV nhận xét và bổ sung sai sót nếu có. Bài 2: Giải hệ PT sau bằng PP cộng: a) b) GV cho 2 HS lên bảng giải. GV gọi ý: Em hãy biến đổi hệ về dạng đơn giản và có cùng hệ số của ẩn hoặc hệ số của ẩn đối nhau để giải. Y/c HS trong lớp thảo luận nhận xét. GV nhận xét và bổ sung sai sót nếu có. Bài 3: Giải hệ PT sau bằng PP đặt ẩn phụ : a) b) GV cho HS hoạt động nhóm để giải: Nửa lớp làm phầ

File đính kèm:

  • docGA DAI 9 KII.doc