I. Mục tiêu :
- HS biết được dạng của đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) .Phân biệt
chúng trong các trường hợp a <0 ; a >0
- Nắm vững tính chất của đồ thị . Vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – bảng phụ
HS : làm bài tập – xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học:
42 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ II năm học 2008- 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy So¹n : 10/3/2008
Ngµy D¹y :13/3/2008
Tiết : 49
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I. Mục tiêu :
- HS biết được dạng của đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) .Phân biệt
chúng trong các trường hợp a 0
- Nắm vững tính chất của đồ thị . Vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – bảng phụ
HS : làm bài tập – xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
1.Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y ? Nêu tính chất hàm số ?
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
2. Điền vào ô trống giá trị tương ứng của y ? Nêu nhận xét về hàm số ?
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y= -x2
-8
-2
-
0
-
-2
-8
HĐ2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
Nối tọa độ các điểm đó lại ?
Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = - ½ x2 so với trục 0x
Nhận xét vị trí các cặp điểm M và M’ ; N và N’ đối với trục 0y
Vị trí của điểm 0 so với các điểm trên đồ thị ?
Làm ? 2
Ví dụ 2 : Xét hàm số : y
y = - ½ x 2
-4 -3 –2 -1 0 1 2 3 4 x
N 2 N’
M 8 M’
Đồ thị hàm số y = - ½ x2 nằm phía dưới trục hoành
M và M’ ; N và N’ đối xứng nhau qua trục 0y
Điểm 0 là điểm cao nhất của đồ thị
Làm ? 3 . Xác định vị trí điểm D có hoành độ bằng 3 . Tìm tung độ của điểm D ?
Trên đồ thị hàm số xác định điểm có tung độ là – 5 có mấy điểm như vậy ?
Tìm giá trị hoành độ của mỗi điểm ?
Nhận xét tổng quát : Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) là một đường cong đi qua góc tọa độ nhận 0y làm trục đối xứng.Đường cong đó được gọi là Parabol với đỉnh 0 .
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành 0 là điểm thấp nhất của đồ thị
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm dưới trục hoành 0 là điểm cao nhất của đồ thị
HĐ 3 : Cũng cố :
- Chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) cần tìm toạ độ một số điểm bên phải 0y sau đó lấy các điểm đối xứng ở bên trái
- Sự liên hệ của đồ thị hàm số y = ax2 với hàm số y = ax2 : a > 0 hàm đồng biến khi x > 0 đồ thị đi lên , nghịch biến khi đồ thị đi xuống
HĐ 4 : Hướng dẫn :
- Xem lại bài nắm đặc điểm đồ thị hàm số
- Làm bài tập ở SGK giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n : 17/3/2008
Ngµy D¹y :18/3/2008
Tiết 50 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2(a0)qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a0) và được rèn kỹ năng vẽ đồ thị
-HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng bài tập – bảng phụ
HS :Nắm vững tính chất, cách vẽ đồ thị hàm số - nhận xét . Làm bài tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
1. Hãy nêu nhận xét đồ thị của hàm số y = ax2(a0).
Vẽ đồ thị hàm số y = x2
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y = x2 9 4 1 0 1 4 9
HĐ2 :Luyện tập
- Tính các giá trị f(-8); f(-1,3); f(-1,5) ; f(-0,75)
-Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị : (0,5 )2
(2,5)2 ?
-Tính tương tự với các điểm còn lại ?
- Tính giá trị của y với x = ?
- Với câu d ta có cách làm khác không ?
Nêu cách làm đó ?
Yêu cầu hoạt động nhóm thời gian 5 phút
a. Hãy tìm hệ số a
b. Điểm A (4 ; 4) có thuộc đồ thị không ?
c. Hãy tìm 2 điểm nữa (khác O) để vẽ đồ thị ?
d. Tìm tung độ của điểm thuộc đồ thị có hoành
độ bằng – 3
e. Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ
Bài 6SGK: a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2
b)Tính các giá trị :
F(-8) = 64 f(-1,3) = 1,69 f(-0,75) = 0,5625
c) Dùng đồ thị để ước lượng giá trị
(0,5)2 Tai 0,5 trên 0x ,kẽ đường thẳng cắt đồ thị tại M ,qua M kẻ đường thẳng vuông góc oy
cắt oy tại điểm có giá trị 0,25
d)Dùng đồ thị để ước lược vị trí các điểm trên trục hoành biểu diển các số ;
Với x = => y = 3
Từ điểm 3 trên 0y ,kẻ đường vuông góc với 0y,cắt đồ thị y = x 2 tại N ,từ N kẻ đường vuông góc với 0x cắt 0x tại
Bài tập tổng hợp : Trên mặt phẳng tọa độ (hình vẽ ) có điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
a. Hệ số a
M (2 ; 1) => x = 2 => y = 1 y
Thay x = 2 , y = 1 vào
y = ax2 4
Ta có : 1 = a . 22 2
a = ¼ => y = ¼ x2 M
-4 -2 0 2 4 x
bằng
6,25?
f. Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ - 2 đến
4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của
hàm số là bao nhiêu ?
GV thu bảng nhóm lên sữa trước lớp
b. Từ câu a ta có
y = ¼ x2 mà A (4;4)
=> x = 4 ; y = 4 thay vào ta có 4 = ¼ 42
Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số
c. 2 điểm thuộc đồ thị là M’ (-2 ; 1) A’ (-4 ; 4)
M’ đối xứng với M ; A’ đối xứng với A qua 0y
d. Thay vào hàm số ta có :
x = -3 => y = ¼ x2 = 9/4 = 2,25
e. Thay y = 6,25 vào hàm số ta có :
6,25 = ¼ x2 => x2 = 25 => x = 5
=> B (5 ; 6,25) B’ (-5 ;6,25) là 2 điểm cần tìm
Lập bảng biến thiên của 2 hàm số ?
x - 3 -2 -1 0 1 2 3
y =1/3x2 3 4/3 1/3 0 1/3 4/3 3
y
x 0 6 y =1/3 x2
y=-x + 6 6 0
B
6
3 A
-6 -3 -1 0 2 3 6
b. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
Vẽ 2 đồ thị lên hệ trục tọa độ (HS) lên bảng vẽ
Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
B (- 6 ; 12) A (3 ; 3)
HĐ 3 : Củng cố - Hướng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã giải để nắm phương pháp làm tiếp các bài tập còn lại
- Xem bài phương trình bậc 2 một ẩn
Ngµy So¹n : 17/3/2008
Ngµy D¹y :20/3/2008
Tiết : 51
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững định nghĩa và dạng tổng quát của phương trình bậc hai một
ẩn và các dạng đặc biệt khi b hoặc c hoặc b và c bằng không (a 0 )
- HS biết biến đổi và giải được các dạng của phương trình bậc 2 một ẩn
II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy – bảng phụ
HS : làm bài tập – xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a . 3x2 – 6x ; b. x2 – 3 ; c. x2 – 5x + 4
HĐ 2 : Bài toán mở đầu:
HS đọc bài toán SGK ?
Theo bài ra thì chiều dài , chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ?
Diện tích phần đất còn lại là bao nhiêu hãy lập phương trình ?
Phương trình bậc hai một ẩn có dạng như thế nào ?
Gọi bề rộng mặt đường là x thì phần đường còn lại là :
Chiều dài 32 – 2x
Chiều rộng 24 – 2x
Theo bài ra ta có:
(32 – 2x )(24 – 2x) = 560
x2 – 28x + 52 = 0 Phương trình này được gọi là phương trình bậc 2 một ẩn
HĐ 3 : Định nghĩa :
Từ ví dụ trên hãy viết dạng tổng quát phương trình bậc 2 một ẩn
Viết 2 ví dụ phươngtrình bậc 2 một ẩn ?
Làm ? 1
Xác định hệ số a , b , c của phương trình ?
ĐN :
Là phương trình có dạng ax2 + bx + c =0
x là ẩn a,b,c là các số cho trước a 0
Ví dụ : - 2x2 + 5x = 0 a = - 2 ; b = 5
x2 + 7x – 3 = 0 a = 1 ; b = 7 ; c = -3
Các phương trình bậc 2 một ẩn là :
x2 – 4 = 0
2x2 + 5x = 0 ; - 3x2 = 0
HĐ 4: Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai :
Áp dụng bài kiểm tra phân tích phương trình bên thành tích ?
Giải phương trình tích ?
Làm ? 2 , 3 , và 4 , 5 theo 2 dãy ?
GV gọi 3 em lên bảng làm ? 2, 3 ,4 ?
Nhận xét dạng phương trình ? 5
Biến đổi vế trái dạng hằng đẳng thức ? tìm giá trị của x ?
Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x2 – 6x = 0
Ta có : 3x2 – 6x = 0 => 3x (x – 2 ) = 0
=> x = 0 hoặc x = 2
? 2 : Ví dụ 2 :
Giải phương trình x2 – 3 = 0
ó x2 = 3 ó x = và x = -
? 3 : Ví dụ 3 :
Giải phương trình 3x2 – 2 = 0
ó 3x2 = 2 ó x2 = ó x =
và x = -
Ví dụ 4 có cách giải nào khác ? (biến đổi vế trái có dạng hằng đẳng thức bình phương của 1 hiệu )
? 5 : Giải phương trình x2 – 4x + 4 =
ó (x – 2)2 = ó x1 =
x2 =
Ví dụ 4:
Giải phương trình x2 – 5x + 4 = 0
ó (x - 1) (x + 4) = 0 ó x = 1 và x = - 4
HĐ 5 : Củng cố :
Làm bài tập 1 :
a. 5x2 + 2x = 4 – x ó 5x2 + 3x – 4 = 0 a = 5 ; b = 3 ; c = - 4
b. 2x2 + x - = . x + 1 ó 2x2 + (1 - ) x - - 1 = 0
a = 2 ; b = 1 - ; c = - - 1
c. 2x2 + m2 = 2 (m - 1) x , m là hằng số ó 2x2 – 2 (m – 1) x + m2
a = 2 ; b = 2 (m - 1) ; c = m2
HĐ 6: Hướng dẫn :
- Nắm được dạng phươngtrình bậc 2 một ẩn , xác định hệ số a , b , c
- Làm các bài tập ở SGK giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n : 24/3/2008
Ngµy D¹y :25/3/2008
Tiết 52 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn ,xác định
thành thạo các hệ số a , b , c đặc biệt là a0
-Giải được thành thạo các dạng phương trình khuyết b,c và biến đổi được
một phương trình: ax2 + bx + c = 0(a0) về dạng vế phải là một bình
phương ,vế trái là một số
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu các dạng bài tập – bảng phụ
HS : Nắm vững dạng pt, giải được các dạng phương trình . Làm bài tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ1:Kiểm tra bài cũ :
1.Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? cho ví dụ ?chỉ rõ hệ số a,b,c
của phương trình
2. Làm bài tập 12b,d SGK
b) 5x2 –20 = 0 ó 5x2 = 20 ó x2 = 4 ó x =2 và x = -2
d)2x2 + x = 0 ó x(2x -)= 0 ó x = 0 và x =
HĐ2 : Luyện tập
- Hai HS lên bảng làm 2 bài tập bên ,lớp làm vào vỡ nháp theo dãy ?
-Có cách giải nào khác ? ( GV treo bảng phụ 2 cách giải khác .C1:chia 2vế cho 1,2; C2: biến đổi vế trái dạng hiệu 2 bình phương )
Hãy tìm lượng cộng vào 2 vế của phương trình để vế trái thành 1 bình phương ?
GV chuẩn bị nội dung 2 bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ
Dạng 1 : giải phương trình :
Bài 12 SGK:a) -0,4x2 + 1,2x = 0
ó x(-0,4x + 1,2) = 0 ó x = 0 và
x = = 3
b)0,4x2 + 1 = 0 ó 0,4x2 = -1 =>
pt vô nghiệm
Bài 16 SBT : c) 1,2x2 –0,192 = 0
ó 1,2x2 = 0,192
ó x2 = 0,192: 1,2 = 0,16
ó x = 0,4 và x = -0,4
d) 1172x2 + 42,18 = 0
ó 1172x2 = - 42,18
Mà 1172x2 >0 x và – 42,18< 0
=> pt VN
Bài 13 SGK: Cho các phương trình
a) x2 + 8x = -2 ó x2 + 8x +16 = -2 + 16
ó (x + 4)2 =14 ó x + 4 ==>
x = - 4 Vậy x = - 4
và x = - - 4
b. x2 + 2x = ó x2 + 2x + 1 = + 1
ó (x + 1)2 = ó x + 1 =
Vậy x = - 1 + và x = -1 -
Bài 1 câu d sai
Bài 2 câu c đúng
Dạng 2 :Bài tập trắc nghiệm :
1. Kết luận sai là :
a. Phương trình bậc 2 một ẩn : ax2 + bx + c = 0
luôn phải có điều kiện (a0)
b. Phương trình bậc 2 một ẩn khuyết c không thể vô nghiệm
c. Phương trình bậc 2 một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm
d. Phương trình bậc 2 khuyết b không thể vô nghiệm
2. x1 = 2 ; x2 = 5 là nghiệm của phương trình bậc 2 :
A. (x – 2 )(x - 5) = 0
B.(x + 2 )( x - 5) = 0
C .(x - 2 )( x + 5) = 0
D. (x + 2 )( x + 5) = 0
HĐ 3 : Củng cố :
Giải các phương trình sau : a. x2 – 6x + 5 = 0 ; b. 3x2 + 6x = 0
cách 1 : Phân tích các vế trái thành tích : a. x2 – 6x + 5 = (x – 1) (x - 5)
cách 2 : Biến đổi vế trái thành 1 bình phương , vế phải là hằng số : (x - 3)2 = 4
HĐ 4 : Hướng dãn :
- Xem lại các bài tập đã giải , nắm phương pháp làm tiếp các bài tập còn lại
- Xem bài công thức nghiệm phương trình bậc 2
Ngµy So¹n : 24/3/2008
Ngµy D¹y :27/3/2008
Tiết 53 :
CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục tiêu :
-HS nắm công thức = b2 - 4ac và các điều kiện để phương trình
bậc hai một ẩn vô nghiệm , có nghiệm kép và hai nghiệm phân biệt
-Vận dụng được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai
vào giải phương trình bậc hai (lưu ý khi a, c khác dấu pt có hai nghiệm
phân biệt)
II. Chuẩn bị : GV :Nghiên cứu bài dạy – bảng phụ
HS :Xem trước bài mới – bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Kiểm tra bài củ
GPT sau (biến đổi vế trái là một bình phương , vế phải là một hằng số)
HStrình bày bảng ở cột1 bên trái (bảng chia 4 cột)
3x2 – 12x + 1 = 0 => ( x - 2)2 = =>x1 = x2 =
HĐ2 : Công thức nghiệm
-GV trình bày bảng ở cột 2 bên trái
- Vận dụng cách làm bài tập bên vào phương trình tổng quát ?
- V ế phải là số dương khi nào ?
xét các điều kiện của ?
-HS hoạt động nhóm ?( dãy trong làm ?1 ,dãy ngoài làm ?2)
- GV thu bảng nhóm ,gắn lên bảng cho HS thảo luận ?
Giải thích vì sao < 0 thì phương trình vô nghiệm ?
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (a0)
-Chuyển hạng tử tự do sang vế phải,chia 2 vế cho a vì (a0): ax2 + bx = - c
=> x2 +
=> x2 +
=>
Đặt =b2-4ac
=>()2 =
a)Nếu > 0 => x +
x1 = ; x2 =
b) Nếu = 0 thì ta có : x + =>
Phương trình có nghiệm kép : x =
c) Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm
HĐ 3: Áp dụng :
Hãy xác định hệ số a , b, c của phương trình ?
Tính giá trị của biệt số ?
Áp dụng công thức nghiệm tìm nghiệm của phương trình ?
Để giải phương trình bậc 2 bằng công thức nghiệm ta qua mấy bước ?
Làm ? 3 ,áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình sau ?
a. 4x2 – 4x + 1 = 0 ; b. –3x2 + x – 5 = 0
(2 dãy làm 2 bài , 2 em lên bảng trình bày)
Giải phương trình 3x2 + 5x – 1 = 0
= b2 – 4ac = 37 => =
Phương trình có 2 nghiệm riêng biệt
x1 = x2 =
Giải phương trình : 5x2 – x – 4 = 0
= b2 – 4ac = (- 1)2 – 4 . 5 .(-4) = 81
x1 = ; x2 =
Lưu ý : - nếu ac trái dấu thì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt (do > 0)
- Nếu phương trình có a 0 trước khi giải
HĐ 4: Củng cố :
Làm bài tập 16a : 2x2 – 7x + 3 = 0 a = 2 ; b = -7 ; c = 3
= (- 7)2 – 4 . 2 . 3 = 25 x1 = (7 + 5) : 4 = 3 ; x2 = (7 – 5):4 = 1/2
16 b : 6x2 + x + 5 = 0 a = 6 ; b = 1 ; c = 5
= 12 – 4 . 6. 5 = - 119 phương trình vô nghiệm
HĐ 5 : Hướng dẫn :
Nắm vững bảng tóm tắt công thức nghiệm vận dụng được vào giải các bài tập
Làm bài tập SGK và SBT giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n : 28/3/2008
Ngµy D¹y :01/4/2008
Tiết 54
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- HS nhớ các điều kiện của để phương trình bậc hai 1 ẩn vô
nghiệm , nghiệm kép , 1 nghiệm phân biệt . Vận dụng công thức
giải phương trình thành th
- Vận dụng linh hoạt các trường hợp phương trình bậc 2 đặc biệt
không dùng công thức nghiệm
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy , các dạng bài tập , bảng phụ
HS : Nắm công thức , làm bài tập , chuẩn bị bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
1. Viết công thức nghiệm của phương trình bậc 2 ? Làm bài tập 15 b đ
(HS viết công thức nghiệm) bài tập 15 b : 5x2 + 2x + 2 = 0
a = 5 ; b = 2 ; c = 2 ; = b2 – 4ac = (2)2 – 4.5.2 = 40 – 40 = 0
Phương trình có nghiệm kép
2. Bài tập 16 b,c : 6x2 + x + 5 = 0 a = 6 ; b = 1 ; c = 5
= b2 – 4 ac = 12 – 4 . 6. 5 = - 119 phương trình vô nghiệm
HĐ 2: Luyện tập :
- xác định hệ số a ; b ; c . Xác định và tính giá trị của ? Kết luận nghiệm
- Tìm các nghiệm của phương trình ?
Xác định hệ số a ; b ; c và ? Tính ?
Kết luận nghiệm và tìm nghiệm của phương trình ?
Có cách giải nào khác không ?
Áp dụng hằng đẳng thức và giải ?
Biến đổi để hệ số a dương ?
Giải phương trình ?
Lập bảng biến thiên của 2 hàm số bên ?
Vẽ đồ thị 2 hàm số đó lên cùng hệ trục tọa độ ?
Dạng 1 : Giải phương trình bậc 2
Bài tập 21 b SBT :
2x2 – (1 - 2)x - = 0
a = 2
= b2 – 4ac = (1 - 2 )2 + 4.2.
b = - (1 - 2) = (1 + )2 >0
c = -
P.t có 2 nghiệm phân biệt
x1 = =
x2 =
Bài tập 20 SBT :
a. 4x2 + 4x + 1 = 0
a = 4 ; b = 4 ; c = 1
= b2 - 4ac = 16 – 16 = 0
=> p.t có nghiệm kép x =
b. -3x2 + 2x +8 = 0 => 3x2 - 2x - 8 = 0
a = 3 ; b = -2 ; c = -8
= b2- 4ac = 4 + 96 = 100 >0
=> p.t có 2 nghiệm phân biệt
x1 = x2 =
Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị ?
Hãy giải thích vì sao x1 = - 1,5 và x2 = 1 là nghiệm của phương trình ?
Hãy giải phương trình bằng công thức nghiệm?
So sánh với kết quả câu b ?
HS thảo luận và làm theo nhóm ?
(Nhóm nào làm xong trước đem gắn trên bảng trước) GV cùng lớp chữa bài cho các nhóm
Bài 22 SBT : (giải pt bằng đồ thị)
a. Vẽ đồ thị y = 2x2 và y = - x + 3
x
-2,5
-2
-1
0
1
2
2,5
y=2x2
12,5
8
2
0
2
8
12,5
y
x 0 3 8
y = -x + 3 3 0 A 4,5
b. A(-1,5 ; 4,5) 3
B (1; 2) B
-3 -2-10 1 2 3 x
- 1,5 và 1 là hoành độ
giao điểm của 2 đồ thị
c. Giải phương trình 2x2 + x – 3 = 0
a = 2 ; b = 1 ; c = - 3
= 1 + 24 = 25 > 0 =>
pt có 2 nghiệm x1 = - 1,5 ; x2 = 1
Kết quả trùng với kết quả câu b
Dạng 2 : Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm vô nghiệm
Bài tập 25 SBT : Cho phương trình :
mx2 + (2m - 1) x + m + 2 = 0 m 0
= (2 m – 1)2 – 4 . m . (m + 2)
= 4m2 – 4 m + 1 – 4 m2 – 8 m = - 12m + 1
Phương trình có nghiệm ó > 0
ó - 12m + 1 0 ó - 12m - 1 ó m
Vậy với m 0 và m thì pt có nghiệm
HĐ 3 : Hướng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã giải nắm phương pháp làm tiếp các bài tập còn lại
- Xem bài công thức nghiệm thu gọn giờ sau học
Ngµy So¹n : 1/4/2008
Ngµy D¹y :2/4/2008
Tiết 55 :
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Mục tiêu :
- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn
- Biết tìm b’ và tính được ’ , x1 , x2 theo công thức nghiệm thu gọn
vận dụng công thức nghiệm thu gọn 1 cách thành thạo
II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy , bảng phụ
HS : làm bài tập , xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
1. Giải phươngtrình : 3x2 + 8x + 4 = 0 a = 3 ; b = 8 ; c = 4
= b2 – 4ac = 82 – 4 .3 . 4 = 16 > 0 => = 4
x1 = ; x2 =
2. Giải phương trình : 3x2 – 4x – 4 = 0 ; a = 3 ; b = - 4 ; c = -4
= b2 – 4ac = 96 + 48 = 114 > 0 => = 12 phương trình có 2 nghiệm
x1 = (4- 12) : 6 = (2+ 6) : 3 ; x2 = (4- 12) : 6 = (2- 6) : 3
HĐ 2: Công thức nghiệm thu gọn :
Hãy biến đổi tính theo b’ ?
Căn cứ vào công thức nghiệm đã học tìm nghiệm của phương trình trong các trường hợp ’ > 0 ; ’ = 0 ; ’ < 0
HS hoạt động nhóm biến đổi các công thức nghiệm từ qua ’ ?
GV treo bảng phụ 2 bảng công thức nghiệm HS so sánh điểm giống và khác ?
Nếu phương trình : ax2 + bx + c = 0
(a 0) có b = 2b’ ta áp dụng công thức nghiệm thu gọn
=b2–4ac=(2 b’)2 – 4ac=4b’2–4ac
= 4(b’2 – ac)
Đặt b’2 – ac = ’
Nếu ’ > 0 => = 2’
Pt có 2 nghiệm
x1 = ; x2 =
Nếu ’ = 0 => = 2’ = 0
Phương trình có nghiệm kép :
x1 = x2 =
Nếu ’ phương trình vô nghiệm
HĐ 3: Áp dụng :
HS làm ? 2 điền vào những chổ trống ?
(1 em lên bảng trình bày)
Xác định a ; b’ ; c và tính ’ ?
? 2 : Giải phương trình :
5x2 + 4x – 1= 0
a = 5 ; b’ = 2 ; c = -1 ; ’ = b’2 – ac
’ = 4 + 5 = 9 => ’ = 3
x1 = ; x2 =
Tìm nghiệm theo công thức thu gọn ?
Khi nào ta nên dùng công thức nghiệm
thu gọn ?
? 3 : Giải 2 phương trình ở bài cũ bằng công thức nghiệm thu gọn
a. 3x2 – 4x – 4 = 0 ;a = 3 ;b’= -2;c = - 4
’ = (- 2)2 – 3 .(- 4) = 24 + 12 = 36 > 0
’ = 6 ; x1 = ; x2 =
HĐ 4: Củng cố :
- Khi nào ta dùng công thức nghiệm thu gọn ? Với Pt khuyết có cần dùng
công thức nghiệm không ?
- Làm bài tập 22-a : Cho phương trình :
15x2 + 4x – 2005 = 0 . a = 15 ; b = 4 ; c = 2005
’ = 4 + 2005 . 15 >0 => phương trình có 2 nghiệm
HĐ 5: Hướng dẫn :
- Nắm vững công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để vận dụng giải
phương trình . Xác định được khi nào vận dụng công thức thu gọn
- Làm các bài tập SGK giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n : 1/4/2008
Ngµy D¹y :3/4/2008
Tiết 56
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : - HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và nắm
vững công thức nghiệm thu gọn
- Vận dụng công thức thành thạo đễ giải phương trình bậc 2
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy , các dạng bài tập luyện
HS : Nắm công thức làm bài tập
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy chọn phương án đúng : (GV chuẩn bị ở bảng phụ)
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (a 0) có b = 2b’ ; ’ = b’2 – ac
A. Nếu ’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 =
B . Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 =
C . Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm
D. Nếu ’ 0 thì phương trình có vô số nghiệm
2. Dùng công thức nghiệm giải phương trình :
5x2 – 6x + 1 = 0 . a = 5 ; b’ = - 3 ; c = 1
’ = 9 – 5 = 4 > 0 => ’ = 2 => x1 = 1 ; x2 =
HĐ 2: Luyện tập :
-Nhận xét về phương trình đã cho ?
-Với phương trình khuyết có cần dùng công thức nghiệm không ?
-Áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình bên ?
-Phương trình đã có dạng tổng quát chưa ?đưa về dạng tổng quát và giải phương trình ?
Dạng 1 : Giải phương trình :
Bài 20 SGK:
25x2–16 = 0ó x2 = => x =
2x2 + 3 = 0 : Vì 2x2
=> 2x2 + 3 >
=> phương trình vô nghiệm
4x2–2x = 1-
=> 4x2 - 2x + - 1= 0
a = 4 ; b’ = - ; c = - 1
’= 3 – 4 (- 1) = 3 - 4+4
= (-2)2
’ = 2 - . x1 = ; x2 =
Bài 21 SGK :
x2 = 12x + 288 => x2 – 12x – 288 = 0
a = 1 ; b’ = - 6 ; c = 288
’ = 36 + 288 = 324 > 0 => ’ = 18
Pt có 2 nghiệm x1 =24 ; x2 = -12
+x = 19 => x2 + 7x – 228 = 0
a = 1 ; b = 7 ; c = -228
-Dựa vào cơ sở nào để xét phương trình có nghiệm hay không ?
-Áp dụng xét phương tr
-Xác định a , b’ , c và tính ’ ?
- Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi nào ? tìm m trong trường hợp đó
- Phương trình có nghiệm kép khi nào ?
vô nghiệm khi nào ?ình bên ?
= 72 + 4 .228 = 961 >0 => = 31
Pt có 2nghiêm x1 = 12 ; x2 = -19
Dạng 2 :
Không giải pt hãy xét số nghiệm pt
Bài 22SGK : 15x2 +4x -2005 = 0
Ta có a = 15 > 0
c = -2005ac < 0
=> pt có 2 nghiệm phân biệt
-x2 - x + 1890 = 0
a , c khác dấu
=> pt có hai nghiệm phân biệt
Dạng 3: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm hay không ?
Bài 24 SGK :Cho phương trình :
x2 - 2(m – 1)x + m2 =0
a = 1 ; b’ = m – 1 ; c = m2
a . Tình ’
’ = (m -1)2 – m2 = m2 -2m +1 –m2
= 1 -2m
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
ó ’ > 0 ó 1 – 2m > 0 ó m < ½
c.Phương trình có nghiệm kép ó ’ = 0
ó 1 – 2m = 0 ó m = ½
d.Phương trình vô nghiệm ó ’ < 0
ó 1 – 2m ½
HĐ 3 : Củng cố :
- Viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ? Khi nào thì
dùng được công thức nghiệm thu gọn ?
- Vì sao khi a , c khác dấu thì phương trình luôn có 2 nghiệm riêng biệt ?
HĐ 4: Hướng dẫn :
- Nắm vững công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ,nhận xét
sự khác nhau của 2 công thức đó
- Làm tiếp các bài tập còn lại ở SBT
Ngµy So¹n : 8/4/2008
Ngµy D¹y :9/4/2008
Tiết : 57
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững hệ thức Vi- ét
- HS vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như :
+ Biết nhẫm nghiệm của phương trình bậc 2 trong các trường hợp
a + b + c = 0 ; a – b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của 2
nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn
+ Tìm được 2 số biết tổng và tích của chúng
II. Chuẩn bị : GV : nghiên cứu bài dạy , bảng phụ
HS : làm bài tập , xem trước bài mới
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức nghiệm của phương trình bậc 2 trong trường hợp 0
HĐ 2: 1. Hệ thức Vi-ét
Cho phương trình bậc 2 :
ax2 + bx + c = 0
(a 0) .Với 0 hãy tính tổng và tích của 2 nghiệm ?
Từ nhận xét trên hãy rút ra hệ thức Vi-ét ?
Áp dụng tính tổng và tích các nghiệm của pt :
a. 2x2 - 9x + 2 = 0
b . – 3x2 + 6x – 1 = 0
Làm ? 2 xác định hệ số a , b , c tính tổng các hệ số =>nghiệm của phương trình ?
Làm ? 3 xác định hệ số a , b , c tính giá trị của a – b + c = 0 => nghiệm của phương trình ?
x1 = ; x2 =
Nếu = 0 => = 0 khi đó
x1 = x2 =
Vậy công thức trên vẫn đúng khi = 0
x1 + x2 = + =
= -
x1 . x2 = .
= =
=
Với phương trình : ax2 + bx + c = 0
(a 0)
x1 + x2 = - và x1.x2 =
a. x1 + x2 = - ; x1.x2 =
b. x1 + x2 = - ;
x1.x2 =
? 2 Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0
Ta có 2 + (-5) + 3 = 0
=> x1 = 1 ; x2 = = 3/2
? 3 Cho phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0
Ta có 3 – 7 + 4 = 0
=> x1 = -1 ; x2 = - = -4/3
HĐ 3 : 2. Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng :
Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P ? Lập phương trình bài toán?
Phương trình này có nghiệm khi nào ?
Làm ? 5 Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng 5 ?
Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai sẽ là (S - x)
Tích 2 số bằng P , ta có phương trình :
x. (S - x) = P ó x2 – Sx + P = 0
phương trình có nghiệm nếu = S2 – 4P 0
nếu 2 số có tổng bằng S và tích bằng P thì 2 số đó là nghiệm của phương trình :
x2 – Sx + P = 0 điều kiện để Pt có nghiệm là
= S2 – 4P 0
? 5 Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 – x + 5 = 0 = 1 – 20 Pt vô ngh vậy không có 2 số nào mà tổng bằng 1 và tích bằng 5
HĐ 4 : Củng cố luyện tập :
- Nêu hệ thức Vi- ét
- Làm bài tập 27 SGK : Giải phương trình bằng hệ thức Vi-ét
a. x2 – 7x + 12 = 0 Vì 3 + 4 = 7 và 3 . 4 = 12 nên
Pt có 2 nghiệm x1 = 3 ; x2 = 4
b. x2 + 7x + 12 = 0 Vì - 3 + (- 4) = - 7 và (- 3) . (- 4) = 12
nên Pt có 2 nghiệm x1 = - 3 ; x2 = - 4
HĐ 5 : Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm 2 số biết tổng và tích
- Nắm vững các cách nhẫm nghiệm : a + b + c = 0 ; a – b + c = 0 hoặc
trường hợp tổng và tích của 2 nghiệm (S và P) là những số nguyên có giá
trị tuyệt đối không lớn quá
- Bài tập về nhà : Làm bài tập ở SGK , giờ sau luyện tập
Ngµy So¹n : 1/4/2008
Ngµy D¹y :2/4/2008
Tiết : 58
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : - Củng cố hệ thức Vi-ét
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để :
+ Tính tổng , tích các nghiệm của phương trrình
+ Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có
a + b + c = 0,a – b + c = 0 hoặc qua tổng , tích của 2 nghiệm
(nếu 2 nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không
quá lớn)
+ Tìm 2 số biết tổng và tích của nó
+ Lập phương trình biết 2 nghiệm của nó
+ Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức
II. Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu bài dạy , các dạng bài tập luyện
HS : Nắm công thức làm bài tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ :
Nêu hệ thức Vi-et .Làm bài tập 36a,b,c
a.2x2 – 7x + 2 = 0 có =(-7)2 - 4.2.2 >0 => x1 + x2 = 7/2 ; x1 .x2 = 1
b.2x2 + 9x + 7 = 0 có > 0 => x1 + x2 = -9/2 ; x1 .x2 = 7/2
c. 5x2 + x + 2 = 0 có pt vô nghiệm
HĐ2 : Luyện tập
-Phương trình có nghiệm khi nào ? T ính ’ ?
-Tìm m để pt có nghiệm ?
-Tính tổng và tí
File đính kèm:
- Giao an Dai 9 Ky II.doc