I. Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 .
- Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ ghi kết quả bài tập , câu hỏi, vẽ sẵn hình 7 “tổng quát ”, cách vẽ đồ thị hàm số , bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
- Thước thẳng, phấn màu, ê ke
HS : - Ôn tập đồ thị hàm đồ thị hàm số y = ax, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, ê ke, thước thẳng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 25/11/2007
Tiết: 23 Đ3. Đồ thị hàm số y = ax + b
Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ạ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 .
Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: - Bảng phụ ghi kết quả bài tập , câu hỏi, vẽ sẵn hình 7 “tổng quát ”, cách vẽ đồ thị hàm số , bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
- Thước thẳng, phấn màu, ê ke
HS : - Ôn tập đồ thị hàm đồ thị hàm số y = ax, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, ê ke, thước thẳng.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (5 phút)
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
GV gọi HS lên bảng thực hiện.
GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
- tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm số
y = f(x)
-Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
- HS nêu cách vẽ
Hoạt động 2:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0) ( 15 phút)
- GV cho học sinh làm ?1 theo nhóm .
- GVdùng bảng phụ đã vẽ sẵn hình 6 SGK để cho học sinh đối chiếu kết quả bài làm .
- Có nhận xét gì về toạ độ (hoành độ và tung độ) của các điểm A và A', B và B', C và C' .
- Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C so với vị trí các điểm A', B', C' ?
- Các tứ giác AA'BB' và BB'CC' là các hình gì ? và nếu A, B, C thẳng hàng thì ta có thể suy ra được A', B', C' thẳng hàng không ?
- Từ các nhận xét trên ta có thể suy ra được điều gì ?
- Học sinh thực hiện ?2 theo nhóm . GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn để hs đối chiếu kết quả ?
x
- 4
- 3
- 2
- 1
- 0,5
0
0,5
1
2
3
4
y = 2x
- 8
- 6
- 4
- 2
- 1
0
1
2
3
6
8
HS1 điền
y = 2x + 3
- 5
- 3
- 1
1
2
3
4
5
6
9
11
HS2 điên
- Với cùng một giá trị của biến x, giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3 như thế nào ?
- Cùng hoành độ x, tung độ của các điểm trên đồ thị của hai hàm số y = 2x và y = 2x+3 có gì khác ?
- Đồ thị hàm số y=2x là gì ? Ta suy ra được đồ thị của hàm số y = 2x+3 là gì ?
- Đường thẳng y=2x+3 cắt trục tung ở điểm có tung độ bằng mấy ?
- GV dùng bảng phụ H7 để minh họa và cho HS phát biểu tổng quat trong SGK
- GV nêu và cho HS ghi chú ý trong SGK GV đặt vấn đề cho hoạt động 3 vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax + b
- GV giới thiệu tổng quát
- GV nêu chú ý SGK
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0)
HS thực hiện ?1 vào vở, 1HS lên bảng làm
9
7
6
5 A'
4
2
y
x
C'
B'
B
A
C
0 1 2 3
Nếu A, B, C ẻ (d) thì A', B', C' ẻ (d') với (d) // (d')
HS thực hiện theo nhóm ?2
-1,5 1 x
y
3
2
0
Tổng Quát : ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ
y=ax+b (a # 0) laứ moọt ủửụứng thaỳng
-Caột truùc tung taùi ủieồm coự tung ủoọ baống b.
-Song song vụựi ủửụứng thaỳng y=ax, neỏu
b # 0; truứng vụựi ủửụứng thaỳng y=ax, neỏu b=0.
*Chuự yự: ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y=ax+b(a#0) coứn ủửụùc goùi laứ ủửụứng thaỳng y=ax+b; b ủửụùc goùi laứ tung ủoọ goực cuỷa ủửụứng thaỳng
Hoạt động 3:
Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ( 15 phút)
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm như thế nào ? Dựa vào phần tổng quát, GV hướng dẫn HS xét thành hai trường hợp b=0 và b ạ 0
- Khi b=0 thì hàm số có dạng gì ? (y=ax) Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng này? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x .
- Khi b0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b ta làm như thế nào ? GV gợi ý xác định giao điểm đồ thị với 2 trục tọa độ và cách xác định hai giao điểm này .
- HS ghi các bước vẽ và GV minh hoạ bằng đồ thị hàm số y = x -2
Yêu cầu HS đọc lại hai bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
GV hướng dẫn HS thực hiện ?3
vẽ đồ thị hàm số sau:
a) y = 2x - 3 b) y = - 2x + 3
Hai HS lên bảng làm
Trong mỗi trường hợp GV vẽ sẵn bảng giá trị và hệ trục toạ độ xOy
GV chốt lại : Đồ thị hàm số y = ax + b
(a ≠ 0) là một đường thẳng nên muốn vẽ nó ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị
?3 a hàm đồng biến; ?3 b hàm nghịch biến
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
y
- Trường hợp b = 0 : Đường thẳng y=ax đi qua O(0;0) và A(1;a)
1
O
x
-2
y = - 2x
- Trường hợp b ạ 0 :
Các bước: SGK
-Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2
y
0
Đồ thị hàm số y = x - 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;-2)
2 x
-2
HS thực hiện ?3
x
0
1,5
y = 2x - 3
- 3
0
y = - 2x + 3
3
0
Hai HS lên bảng làm
IV. Hướng dẫn học ở nhà: ( 15 phút)
- Bài tập 15, 16 (tr 51 - SGK); 14 (tr 58 - SBT)
- Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) và cách vẽ đồ thị đó..
File đính kèm:
- DS9-T23.doc