Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 33 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

I. Mục Tiêu:

 Qua bài này học sinh cần :

- Nắm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .

- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .

- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương .

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập,

 - Thước thẳng, ê ke.

 HS : - Ôn tập cách vẽ đồ thị phương trình bậc nhất một ẩn, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ, ê ke.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 33 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 24/12/2007 Tiết: 33 Đ2. hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn I. Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần : Nắm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . Khái niệm hai hệ phương trình tương đương . II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, - Thước thẳng, ê ke. HS : - ôn tập cách vẽ đồ thị phương trình bậc nhất một ẩn, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ, ê ke. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) GV nêu câu hỏi: - Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Nghiệm phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trên hệ trục toạ độ ? Quan hệ với hệ số góc của đường thẳng như thế nào ? - Chữa bài 3 (Tr 7 - SGK) GV gọi 2ư HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. Hai HS lên bảng chữa bài và trả lời. - Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 3 tr 7 SGK y 2 1 A(2;1) 0 1 2 4 x -1 - Toạ độ điểm A(2 ; 1) là nghiệm của phương trình (HS giải thích tại sao (2 ; 1) là nghiệm của hai ph.trình) Hoạt động 2: Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn(7 phút) - GV cho HS thực hiện ?1 SGK? - GV: Cặp số (2;-1) là nghiệm của hệ - Vậy thế nào là nghiệm của hệ phương trình - Khi nào thì hệ phương trình trên vô nghiệm ? - Thế nào là giải hệ phương trình ? 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1 SGK : Xét 2 ph.trình: x + y = 4 (1); x - y = 1 (2) Cặp số (x ; y) = (2 ; 1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của ph.trình (2). => (2 ; 1) là nghiệm của hệ ph.trình: -Nếu hai phương trình : ax + by = c và a'x + b'y = c' có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0;y0) là nghiệm của hệ - Nếu hai phương đã cho không có nghiệm chung thì hệ vô nghiệm . - Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ Hoạt động 3: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 20 phút) - Cho HS thực hiện ?2 - Giới thiệu tập nghiệm của hệ pt khi biểu diễn trờn mp toạ độ như SGK - Cho HS xột vd 1 - Cho hs tham khảo bài giải trong SGK - Yờu cầu HD biến đổi (1) và (2) về dạng hàm số bậc nhất - Gọi HS nhận xột về vị trớ của (d1) và (d2) trước khi vẽ - Gọi 2 HS lờn lập bảng - Gọi 1 HS lờn vẽ - GV cho HS kt lại để thấy (2 ;1) là nghiệm của hệ - Gv cho HS tự làm vd2 - gọi 1 HS lờn bảng biến đổi (3) , (4) về dạng hàm số bậc nhất - Gọi HS nhận xột vị trớ của (d1) và (d2) - Gọi 2 HS lờn bảng lập bảng - Gọi 1 HS khỏc lờn bảng vẽ - Tiến hành VD3 tương tự vd 1 , 2 - Cho HS thực hiện ?3 - Cho HS đọc phần tổng quỏt (Tr 10 -SGK) - Giới thiệu phần chỳ ý (Tr11 - SGK) 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. VD1 : Xột hệ pt : (1) x + y = 3y = -x +3 (2) x – 2y = 0 y = 1/2x Vẽ (d1) và (d2) trờn cựng 1 hệ trục tọa độ x 0 3 x 0 2 y = -x + 3 3 0 y = 1/2x 0 1 Nhỡn trờn đồ thị , ta thấy (d1) cắt (d2) tại điểm M (2 ; 1) . - VD2 : xột hệ pt : (3) y = 3/2x + 3 (d1) (4) y = 3/2x – 3/2 (d2) x 0 2 x 0 1 y1 3 6 y2 -3/2 0 Nhỡn trờn đồ thị, ta thấy (d1) // (d2) nờn hệ đó cho vụ nghiệm . VD3 : Xột hệ phương trình (5) y = 2x - 3 (d1) (6) y = 2x – 3 (d2) (d1) và (d2) trựng nhau. Vậy hệ đó cho cú vụ số nghiệm . - Tổng quỏt : SGK - Chỳ ý : SGK (Tr -11) Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương (3 phút) GV thế nào là hai phương trình tương đương? - Tương tự, hãy định nghĩa hai hệ phương trình tương đương GV giới thiệu ký hiệu hai hệ phương trình tương đương “” GV lưu ý mỗi nghiệm của hệ phương trình là một cặp số HS nêu HS nêu ĐN Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (5 phút) Bài 4 (tr 11 - SGK) (GV đưa bài lên bảng) GV cho HS làm tại lớp bài tập trên. HS trả lời miệng IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình tương ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng. Về nhà làm bài tập 5 ; 6; 7 ; 8 ; 9 ; 11 trang 11,12 SGK . - Chuẩn bị Đ : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

File đính kèm:

  • docDS9-T33.doc
Giáo án liên quan