I. Mục Tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, về rút gọn tổng hợp các biểu thức trong căn.
- Ôn cho HS các kiến thức cơ bản của chương II.
- Luyện cho HS các kỹ năng tính giá trị biểu thức , biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x . kỹ năng xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Máy tính bỏ túi, Thước thẳng, ê ke.
HS : - Ôn tập lý thuyết chương I, chương II và các dạng bài tập
- Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 35 : Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình TuấnNgày soạn: 24/12/2007
Tiết: 35 Ôn tập học kì I
I. Mục Tiêu:
- ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, về rút gọn tổng hợp các biểu thức trong căn.
- Ôn cho HS các kiến thức cơ bản của chương II.
- Luyện cho HS các kỹ năng tính giá trị biểu thức , biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x . kỹ năng xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- máy tính bỏ túi, Thước thẳng, ê ke.
HS : - Ôn tập lý thuyết chương I, chương II và các dạng bài tập
- thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm
1. Căn bậc hai của là
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8. xác định khi
9. Thế nào là hàm số bậc nhất ? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào ?
1. Đ
2. S
3. Đ
4. S
5. S
6. Đ
7. Đ
8. S
9. HS trả lời như SGK
Các câu sai yêu cầu HS sửa lại
Hoạt động 2:
Luyện tập
Bài 1 : Rút gọn biểu thức
Với a > 0 ; b > 0
GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện báo cáo kết quả.
Bài 2 : Giải phương trình
Hướng dẫn:
- Ta khử dấu căn bậc hai để thực hiện.
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm.
GV cho HS nhận xét đánh giá qua phần thực hiện trên bảng.
Bài 3: cho biểu thức
a) Tìm điều kiện để P xác định
b) Rút gọn P
c) Tính P khi x = 4 -
d) Tìm x để P < -
e) tìm giá trị nhỏ nhất của P
GV cho HS đọc kết quả câu a.
GV cho HS nhận dạng biểu thức P sau đó nêu cách thực hiện.
GV gọi HS khác lên bảng thực hiện cả lớp cùng rút gọn.
GV cho HS nhận xét cách trình bày sau khi rút gọn.
- Đối với câu c, GV yêu cầu HS đưa giá trị của x về dạng bình phương của một biểu thức, sau đó thay vào P để thực hiện.
GV cho HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng lam.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
Câu d, e GV định hướng cho HS thực hiện.
Bài 4: Cho đường thẳng d: y = 3x - 5
a) Viết phương trình đường thẳng d1 // d và có tung độ gốc là 8.
b) Viết phương trình đườngthẳng d2 d và cắt Ox tại A(6 ; 0)
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng d biết:
a) d qua A(-1 ; 4) và cắt trục tung ở B có yB = -2
GV gọi HS lên bảng lần lượt thực hiện các bài tập trên.
Sau khi HS thực hiện xong trên bảng GV cho HS khác nhận xét đánh giá.
Kết quả
a) 55
b) 4,5
c) 45
d)
e)
f)
Bài 2
a) ĐK : x 1 vậy phương trình có nghiệm x = 5
b) Đk : x 0
Có với
Thoả mãn ĐK
vậy phương trình có nghiệm x = 9
Bài 3 HS:
a) điều kiện để P xác định :
b) Rút gọn P
c)
( thoả mãn ĐK)
Thay vào P
và
Kết hợp ĐK : thì
e) HS trả lời miệng
ĐS : P nhỏ nhất bằng -1 khi x=0
Bài 4
a) d1: y = 3x + 8
d) d2: y = x + 2
3 HS lên bảng làm phần hàm số
Bài 5: Phương trình đường thẳng d có dạng:
y = ax + b cắt trục tung tại ttung độ bằng 2 ta có b = - 2.
y = ax - 2 đi qua A(-1 ; 4) ta có:
4 = a(-1) - 2 vậy a = -6
d: y = -6x - 2
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập của chương I và chương II.
- Xem lại các dạng bài tập đã học:
- Chuẩn bị học kì II.
Bìa tập: Cho hệ toạ độ xoy và A(2 ; 5); B(-1 ; -1) ; C(4 ; 9)
a) Viết phương trình đường thẳng BC
b) Chứng minh đ.thẳng BC và hai đường thẳng y = 3 và 2y + x - 7 = 0 đồng quy.
c) Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
File đính kèm:
- DS9-T35.doc