Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 5 : Luyện Tập

I. Mục Tiêu:

 Qua bài này học sinh cần :

- Nắm vững quy tắc khai phương của một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai .

- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, rút gọn biểu thức.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 Bảng nhóm, bảng phụ bài 21

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 5 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 14/9/2007 Tiết: 5 Luyện Tập Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần : Nắm vững quy tắc khai phương của một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai . Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, rút gọn biểu thức. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng nhóm, bảng phụ bài 21 Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm Tra bài cũ: (8 phút) HS1 : phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Chữa bài tập 20 HS 2 : phat biểu qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai Chữa bài tập 21. GV 2 HS lên bảng thực hiện. GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số. Hai HS lên bảng làm HS nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Dạng 1: Biến đổi thành tích dưới dấu căn rồi tính. - Làm thế nào để biến đổi thành tích ? - Vận dụng phương pháp nào ? dạng HĐT nào ? Bài22: Trang 15 - SGK HS nêu hướng thực hiện bài 22 - Phân tích thành n.tử ? - Dùng hằng đẳng thứ thứ 3. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a, d. Bài 24: Trang 15 SGK Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn? - Đưa về dạng quen thuộc. Gv gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV gọi HS nhận xét đánh giá. Dạng 2: CM đẳng thức Bài 23: Trang 15 - SGK GV gơi ý: - Muốn CM đẳng thức ta làm như thế nào ? - Qua câu a: Có nhận xét gì về 2 số (2-) và (2+) ? - Muốn chứng minh hai số nghịch đảo nhau ta làm như thế nào ? - Lập tích như thế nào và chứng minh ? Bài 25: Trang 16 - SGK HS nêu cách giải và lên bảng trình bày: Câu a: Bình phương hai vế Câu d: Dùng hằng đẳng thức Câu c: ĐKXĐ x - HS hoạt động nhóm câu e + Phân tích thành n.tử rồi đưa về phương trình tích. GV bổ sung câu e Dạng 3: So sánh Bài 26: Trang 16 - SGK + Làm thế nào để CM ? - Tại sao làm được như vậy ? - Qua bài 26 rút ra kết luận gì ? - Khi nào sảy ra trường hợp bằng ? Bài 27: Trang 16 - SGK: Bài22: a/ = d/ = Bài 24 Bài 23 HS thực hiện. a/ (2-)(2+) = 1 Biến đổi vế trái: (2-)(2+) = 4 - = 4 - 3 =1 = VP (ĐPCM) b/ Xét tích: = ()2 - ()2 = 2005–2004 = 1 => ĐPCM. Bài 25 HS thực hiện. a/ (ĐKXĐ x 0) => =>16 x = 64 => x = 4 (TMĐK) Vậy x = 4 là n0 phương trình. e/ => ĐKXĐ: x -5. => =>=> => x = 5 (TMĐK) hoặc x = -4 (Không TMĐK). Vậy x = 5 là n0 phương trình. Bài 26: a/ b/ Vì a > 0 => b > 0 => > 0 Ta có: ()2 = a + b ()2 = a + 2+b => a + b < a + 2+b (a > 0, b > 0 ) Hay Bài 27 IV. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - xem lại các bài đã luyện tập ở lớp - làm bài tập 30 tr 7 SBT Chuẩn bị Đ4 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

File đính kèm:

  • docDS9-T5.doc