Giáo án đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 51 : Phương trình bậc hai một ẩn

A.Mục tiêu:

 Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, nhớ điều kiện .

- Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt.

- Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát

 về dạng:

Ký năng: Rèn kỹ năng biến đổi phương trình

 Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc

B.Chuẩn bị:

GV: Sgk, bảng phụ ghi nội dung

HS :SGK- SBT toán 9 , bảng nhóm

C. Các hoạt động dạy và học:

1.Tổ chức: (1)

Lớp 9A: ./ .

Lớp 9B: ./ .

Lớp 9C: ./ .

2.Kiểm tra:

Kết hợp trong bài giảng

3.Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 51 : Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 9A:...../....... 9B:...../....... 9C:./.. Tiết:51 phương trình bậc hai một ẩn A.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, nhớ điều kiện . Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng: Ký năng: Rèn kỹ năng biến đổi phương trình Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc B.Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ ghi nội dung HS :SGK- SBT toán 9 , bảng nhóm C. Các hoạt động dạy và học: 1.Tổ chức: (1’) Lớp 9A:../.. Lớp 9B:../.. Lớp 9C:../.. 2.Kiểm tra: Kết hợp trong bài giảng 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung Hoạt động 1  HS : Đọc đề bài GV : Treo bảng phụ vẽ hình biểu diễn bài toán - Nếu bớt lối đi xung quanh có bền rộng mặt đường là x thì chiều dài thửa ruộng còn lại ? chiều rộng còn lại ? DT khu vườn còn lại tính như thế nào? Phương trình là gì ? HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2 GV: - Thế nào là phương trình bậc 2 một ẩn - Yêu cầu học sinh cho VD về phương trình bậc hai một ẩn HS: Phát biểu Đ/n -> cho VD GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1. HS: Trả lời GV: Nhận xét, sửa sai nếu có Hoạt động 3 GV: Cho hs thực hiện VD1: ( xác định hệ số a, b, c). HS: Thực hiện GV: Tương tự VD1, hãy thực hiện ?2 HS: 1 Hs lên bảng giải còn lại làm bài tập tại chỗ GV: Cho HS thực hiện tiếp VD2( xác định các hệ số) HS: Thực hiện GV: Ngoài cách trên ta còn có thể giải bằng cách sau: HS: Suy nghĩ trả lời GV: Đưa ra cách giải khác GV: Tưong tự VD2, thực hiện ?3 HS: 1 Hs lên bảng giải , còn lại làm bài tại chỗ GV: Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn HS: Thực hiện GV: Nhận xét -> chốt lại GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4. HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm ) GV: Sau 3’ yêu cầu đại diện 1 nhóm bất kỳ lên trình bày lời giải ( điền vào bảng phụ có sẵn nội dung của ?4 HS: Thực hiện GV: Nhận xét, sửa sai nếu có GV: Yêu cầu Hs thực hiện tiếp các ?5 , ?6 , ?7 HS: 3 Hs thực hiện , Hs dưới lớp làm bài tại chỗ GV: Hướng dẫn nếu Hs chưa phát hiện ra cách giải GV: Lưu ý cho Hs ở VD1 là trường hợp c = 0 ; VD2 là trường hợp b = 0 Hoạt động 4 GV: Ta vận dụng cách giải các pt trên vào VD3. GV: Hướng dẫn học sinh theo Sgk ( bảng phụ nội dung Vd 3) HS: Nghe, hiểu GV: Ta sẽ vận dụng cách biến đổi pt của VD3 vào việc xây dựng công thức nghiệm của pt bậc hai. Học ở tiết sau 7’ 5’ 20’ 8’ 1. Bài toán mở đầu: Gọi bề rộng mặt đường là x (m, 0<2x<24) Diện tích phần đất còn lại là (32-2x)(24-2x) = 560 (m2) x2 - 28x + 52 = 0 là một phương trình bậc hai một ẩn. 2. Định nghĩa ĐN: Phương trình bậc 2 một ẩn là PT có dạng y = ax2 + bx + c x: ẩn, a , b, c là hệ số a 0 Ví dụ: a, x2 + 2x + 1 = 0 b, -x2 + 3x = 0 c, 2x2 - 1 = 0 ?1 Các phương trình bậc 2. a, x2 – 4 = 0 (a=1, b=0, c=-4) c, 2x2+5x=0 (a=2, b=5, c=0) e, -3x2 =0 (a=-3, b=0, c=0) 3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. Ví dụ1: sgk ?2 2x2 + 5x = 0x(2x+5) =0 x=0 hoặc x=- Vậy phương trình có hai nghiệm : x1=0 ; x2= - Ví dụ 2 :sgk Cách 2: x2 – 3 = 0 (x-)(x+) =0 x- =0 hoặc x+=0 x= hoặc x=- ?3 3x2- 2=0 3x2=2 x2= x= Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = ; x2 = - ?4 Vậy: pt có hai nghiệm: ; ?5 x2 - 4x + 4= Tương tự ?4 ?6 x2 - 4x + 4= Tương tự ?5 ?7 2x2 - 8x =-1 Tương tự ?6 Ví dụ3: Giảiphương trình: 2x2 - 8x =-1 x2 - 4x + 4 = 4 - Vậy phương trình có hai nghiệm: ; 4.Củng cố: (3’) GV: Hệ thống lại toàn bài, củng cố phương pháp giải pt bậc hai khi b = 0 hoặc c = 0. 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo vở ghi + SGK - Làm bài tập : 11; 12; 13; 14 sgk - Giờ sau học : Luyện tập

File đính kèm:

  • docGiao an mon Dai So 9 Tiet 51.doc