Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 15 : Căn bậc ba

I. MỤC TIÊU :

- Giúp cho học sinh nắm được định nghĩa căn thức bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không.

- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

SGK + phấn màu + Bảng phụ

III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

a) 125 và – 125 là lập phương của số nào ?

b) Tìm x biết x3 = 125 và x3 = - 125

3. Bài mới:

Các tiết học trước chúng ta đã biết được căn bậc hai của một số. Vậy có căn bậc ba của một số không ? nếu có thì có giá trị khác với căn bậc hai như thế nào? Bài học hôm nay về căn bậc ba sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 15 : Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU : - Giúp cho học sinh nắm được định nghĩa căn thức bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không. - Biết được một số tính chất của căn bậc ba. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK + phấn màu + Bảng phụ III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 125 và – 125 là lập phương của số nào ? Tìm x biết x3 = 125 và x3 = - 125 Bài mới: Các tiết học trước chúng ta đã biết được căn bậc hai của một số. Vậy có căn bậc ba của một số không ? nếu có thì có giá trị khác với căn bậc hai như thế nào? Bài học hôm nay về căn bậc ba sẽ giúp cho các em hiểu được điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV PHẦN GHI BẢNG GV: thế nào là hình lập phương ? - Nhắc lại công thức tính thể tích hình lập phương Như vậy để làm một thùng hình lập phương chứa được đúng 64 lít nước thì độ dài cạnh của thùng là bao nhiêu? Đó là bài toán ta cần giải quyết - Cho học sinh đọc Bài toán/ trang 34. - Một học sinh lên bảng. Hãy cho biết 64 là gì của 4? GV giới thiệu căn bậc ba GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba Cho HS thực hiện ?1 GV cho HS nhận xét căn bậc ba của số dương, số âm, số 0 như thế nào? GV cho HS giải áp dụng bài 67/ SGK trang 36 GV giới thiệu mỗi tính chất HS phát biểu GV giới thiệu VD 2, VD 3 và yêu cầu HS thực hiện HS thực hiện VD2 lên bảng So sánh 2 và Ta có: 2 = Mà 8 >7 Nên: > Vậy: 2 > GV cho HS thực hiện ?2 HS thực hiện ?2 = = = . = 3.4 =12 Hay: = =12 = = 4 I. Khái niệm căn thức bậc ba: Bài toán SGK/trang 34 * Định nghĩa SGK / Trang 34 * Vd1: SGK Căn bậc ba của số a được kí hiệu là Số 3 gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc 3 của một số gọi là phép khai căn bậc ba. * Chú ý: ()3 = = a * Nhận xét: SGK/ trang 35 HS thực hiện ?1 a) = = 3 b) = = - 4 c) = 0 d) = = Bài 67/ SGK trang 36 = 8 ; = 0,4 = -9 ; = -0,6 = 0,2 II. Tính chất: SGK/ trang 35 VD2; VD3 xem SGK/ trang 35 – 36 VD3: Rút gọn: A = - 5a = . -5a = 2a -5a =-3a HS thực hiện ?2 = = = . = 3.4 =12 Hay: = =12 = = 4 CỦNG CỐ : Câu 1: Căn bậc ba của -27 là: a) 3 b) 9 c) -3 d) -9 Câu 2: So sánh 2 số 2 và a) 2 c) 2= d) tất cả đều sai Câu 3: = - 2 nên x có giá trị là: a) 8 b) 2 c) -2 d) -8 Câu 4: Giá trị của biểu thức: - - là: a) -4 b) 0 c) 10 d) một kết quả khác Câu 5: Giá trị của biểu thức: . . là: a) -8 b) 4 c) -4 d) cả 3 câu trên đều sai HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :

File đính kèm:

  • docDS-15.doc