Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 2 - Tiết 4 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn bậc hai

 Biết khai phương một tích, nhân các căn bậc hai

 Vận dụng hai chiều liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 2 - Tiết 4 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn : Tiết 4 Ngày dạy : 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương A. Mục đích yêu cầu : Nắm được mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn bậc hai Biết khai phương một tích, nhân các căn bậc hai Vận dụng hai chiều liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 35p 10p 25p 10p 10p 5p 8p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Có những trường hợp ta bắt gặp phép tính nhân dưới dấu căn. Khi đó ta có thể làm ntn. Các em sẽ được học về Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Hãy làm bài tập ?1 ( chia nhóm ) Qua trên các em rút ra được tính chất gì ? Em nào có thể chứng minh tính chất trên ? Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm Dựa vào mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương các em có thể làm các dạng toán sau Từ thành thì gọi là khai phương một tích. Vậy muốn khai phương một tích của các số không âm ta có thể làm như thế nào ? Dán bảng phụ, ghi thêm “(sgk)” Hãy làm bài tập VD ( gọi học sinh lên bảng ) Hãy làm bài tập ?2 ( chia nhóm ) Từ . Vậy muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta có thể làm như thế nào ? Dán bảng phụ, ghi thêm “(sgk)” Hãy làm bài tập VD ( gọi học sinh lên bảng ) Hãy làm bài tập ?3 ( chia nhóm ) Với hai biểu thức A và B không âm ta có : Với A không âm ta có : Hãy làm bài tập VD ( gọi học sinh lên bảng ) Hãy làm bài tập ?4 ( chia nhóm ) 4. Củng cố : Nêu hai qui tắc ? Hãy làm bài 17a, 17b trang 14 ( gọi hs lên bảng ) Hãy làm bài 18a, 18b trang 14 ( gọi hs lên bảng ) 5. Dặn dò : Làm bài 17cd, 18cd, 19 -> 25 trang 14, 15, 16 Với hai số a và b không âm, ta có : Vì nên xác định và không âm Ta có: Vậy : là căn bậc hai số học của a.b tức là Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau Không cần ghi, ghi chú “(sgk)” Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó Không cần ghi, ghi chú “(sgk)” Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó 1. Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có : 2. Áp dụng : a. Qui tắc khai phương một tích : Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau Vd1 : b. Qui tắc nhân các căn bậc hai : Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó Vd2 : Chú ý : Với hai biểu thức A và B không âm ta có : Với A không âm ta có : Vd3:

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc