Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 24 - Tiết 47 : Hàm số y=ax2 (a khác 0)

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến

 Tính được giá trị của hàm số, vẽ được đồ thị hàm số, nhận xét hàm số đồng biến, nghịch biến

 Thấy được mối quan hệ giữa hàm số và biến số ; tính đồng biến, nghịch biến

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 24 - Tiết 47 : Hàm số y=ax2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn : Tiết 47 Ngày dạy : Chương 4 : HÀM SỐ y=ax2 (a0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1. Hàm số y=ax2 (a0) A. Mục đích yêu cầu : Nắm được khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến Tính được giá trị của hàm số, vẽ được đồ thị hàm số, nhận xét hàm số đồng biến, nghịch biến Thấy được mối quan hệ giữa hàm số và biến số ; tính đồng biến, nghịch biến B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 40p 10p 30p 3p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Các em đã biết qua về hàm số bậc nhất y=ax+b và phương trình bậc nhất. Hôm nay, các em sẽ được học về một loại hàm số mới là hàm số y=ax2 và phương trình bậc hai Tại đỉnh tháp nghiêng Pisa ở Italia, Gallilei đã thả hai quả cầu bằng chì có trọng lượng khác nhau để làm thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của một vật rơi tự do. Ông khẳng định rằng khi một vật rơi tự do (không kể đến sức cản của không khí), vận tốc của nó tăng dần và không phụ thuộc vào trọng lượng của vật. Quãng đường chuyển động s của nó được biểu diễn gần đúng bởi công thức s=5t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây, s tính bằng mét Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s. Chẳng hạn bảng sau đây biểu thị vài cặp giá trị tương ứng của t và s t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 Công thức s=5t2 biểu thị một hàm số có dạng y=ax2 (a0) Bây giờ ta xét tính chất của các hàm số như thế Xét hai hàm số sau : y=2x2 và y=-2x2 Hãy làm bài tập ?1 ( gọi từng hs lên bảng ) Hãy làm bài tập ?2 Qua trên các em rút ra được tính chất gì ? Hãy làm bài tập ?3 Qua trên các em rút ra được nhận xét gì ? Hãy làm bài tập ?4 4. Củng cố : Nhắc lại tính chất của hàm số ? 5. Dặn dò : Làm bài 1, 2, 3 trang 30, 31 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá giá trị tương ứng của y giảm Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá giá trị tương ứng của y tăng Khi x0 giá trị của y dương. Khi x=0 thì y=0 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 2 0 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=x2 -2 0 -2 Nhắc lại tính chất của hàm số 1. Ví dụ mở đầu : 2. Tính chất của hàm số y=ax2(a0) : Hàm số y=ax2 (a0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R Tính chất : Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0 Nếu a0 Nhận xét : Nếu a>0 thì y>0 với mọi x0 ; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0 Nếu a<0 thì y<0 với mọi x0 ; y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0

File đính kèm:

  • docTiet 47.doc
Giáo án liên quan