I. Mục tiêu
1. Kiến thức: H/s phát biểu lại được k/n pt bậc hai 1 ẩn, xác định thành thạo các hệ số a;b;c (đặc biệt a khác 0)
2. Kỹ năng : Giải các pt thuộc 2 dạng đặc biệt khuyết b: ax2 + c =0 và khuyết c : ax2 + bx = 0
Biến đổi 1 số pt có dạng TQ: ax2 + bx + c = 0 (a0) để được 1 phương trình có VT là 1 bình phương, VP là 1 hằng số.
3. Thái độ: có ý thức xây dựng bài và tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước thẳng, phấn mầu, bút dạ đỏ.
HS : Bảng nhóm, bút dạ hoặc phấn
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, dạy học theo nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 53 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12/3/2010
Tiết 53
Ngày giảng : 15/3/2010
luyện tập
------------
-----------
Mục tiêu
1. Kiến thức: H/s phát biểu lại được k/n pt bậc hai 1 ẩn, xác định thành thạo các hệ số a;b;c (đặc biệt a khác 0)
2. Kỹ năng : Giải các pt thuộc 2 dạng đặc biệt khuyết b: ax2 + c =0 và khuyết c : ax2 + bx = 0
Biến đổi 1 số pt có dạng TQ: ax2 + bx + c = 0 (aạ0) để được 1 phương trình có VT là 1 bình phương, VP là 1 hằng số.
3. Thái độ: có ý thức xây dựng bài và tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thước thẳng, phấn mầu, bút dạ đỏ.
HS : Bảng nhóm, bút dạ hoặc phấn
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, dạy học theo nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Khởi động
- Mục tiêu: Phát biểu lại được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. lấy được ví dụ minh hoạ.
- Thời gian: 3'
- Cách tiến hành:
Phát biểu định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn? Cho ví dụ phương trình bậc hai một ẩn và xác định các hệ số của phương trình đó.
HS phát biểu và lấy ví dụ minh họa
hđ1: giải phương trình bậc hai khuyết
- Mục tiêu:HS giải được các phương trình bậc hai khuyết và dạng đưa được về phương trình tích.
- Thời gian: 12’
- Cách tiến hành:
Bài 12 (SGK – 42)
Giải các phương trình:
x2 – 8 = 0
d) 2x2 + = 0
GV chốt lại cách làm:
Với phương trình khuyết b: ta chuyển vế hạng tử tự do sang vế phải, biến đổi và thực hiện khai phương hai vế
Với phương trình khuyết c ta thường đặt nhân tử chung đưa phương trình về dạng phương trình tích và giải theo cách đã học.
2 h/s lên bảng làm h/sinh dưới lớp hoạt động cá nhân làm vào vở
hs lắng nghe và ghi nhớ
Bài 12 (SGK – 42)
Giải các phương trình:
x2 – 8 = 0
x2 = 8
x =
d) 2x2 + = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm:
và
hđ2: Biến đổi phương trình theo hằng đẳng thức
- Mục tiêu: Hs biến đổi được phương trình đã cho về dạng vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số.
- Thời gian: 25’
- Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn mầu, bút dạ đỏ
HS : Bảng nhóm kẻ sẵn sơ đồ khăn trải bàn, bút dạ hoặc phấn.
- Cách tiến hành:
Bài 13
Cho phương trình:
a) x2 + 8x = -2
Hãy cộng vào 2 vế của phương trình với cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế trái thành một bình phương.
Gợi ý: Phân tích
x2 + 8x = x2 + 2.x.4 + 16
Thêm yêu cầu giải phương trình phần a
GV hướng dẫn học sinh cách giải.
GV chốt lại cách làm
Yêu cầu hs hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn làm
Bài 18(SBT - 40) trong 6’
(cá nhân hoạt động 3’ – ghi kết quả chung 3’)
1/2 lớp làm câu a
1/2 lớp làm câu b
Giải pt bằng cách biến đổi VT về dạng bình phương, VP là h/s
a. x2 - 6x + 5 = 0
d. 3x2 - 6x + 5 = 0
Gợi ý phần d nên chia 2 vế của phương trình cho 3
Yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác đổi chéo kết quả để nhận xét.
GV nhận xét và chốt lại cách thực hiện:
Biến đổi đưa phương trình về dạng vế trái là một bình phương vế phải là 1 hằng số sau đó thực hiện khai phương hai vế
Lưu ý: sau khi khai phương vế phải có dấu
2 HS lên bảng thực hiện.
HS lắng nghe.
H.sinh hoạt động nhóm và ghi kết quả vào bảng phụ.
Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét chéo
Bài 13
Cho phương trình:
a) x2 + 8x = -2
x2 + 2.x.4 + 16 = -2 + 16
Tiếp:
b) x2 + 2x =
Bài 18 (40-Sbt)
a. x2 - 6x + 5 = 0
úx2- 2.x.3 + 32 = -5+9
ú (x-3)2 = 4 úx -2 = + 2
b. 3x2 - 6x + 5 = 0
ú x2 -2x + 5/3 =0
ú x2 - 2x.1 + 12 = - + 1
ú (x-1)2 = - VP là số âm; VT là số không âm => PT vô nghiệm
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5’)
? Phương trình bậc hai một ẩn có dạng tổng quát như thế nào?
chốt lại cách giải phương trình bậc hai khuyết và đủ.
Bài tập 13 (43-sgk) ; 15; 16; 17; 19 (40-SBT)
Đọc trước bài CT nghiệm của phương trình bậc 2
File đính kèm:
- t53.doc