A- Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không.
2.Kĩ năng:- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
-Rèn kĩ năng tính toán, ý thức nghiêm túc.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự làm toán.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, MTCT, bảng số.
- HS: Ôn bài, SGK, SBT, bảng số, MTCT
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 9A:.9B:.
II. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)
? Định nghĩa căn bậc hai số học của một số? Căn bậc hai có tính chất gì?
*ĐVĐ: Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không?
III. Bài mới. (30 phút)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 14: Căn bậc ba, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/9/2012 Ngày dạy :2/10/2012
Tiết 14: căn bậc ba
A- Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có phải là căn bậc ba của một số khác hay không.
2.Kĩ năng:- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
-Rèn kĩ năng tính toán, ý thức nghiêm túc.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tự làm toán.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, MTCT, bảng số.
- HS: Ôn bài, SGK, SBT, bảng số, MTCT
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 9A:.............................9B:..................................
II. Kiểm tra bài cũ. (3 phút)
? Định nghĩa căn bậc hai số học của một số? Căn bậc hai có tính chất gì?
*ĐVĐ: Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không?
III. Bài mới. (30 phút)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi bài toán SGK
? Hãy điền vào chỗ trống ?
* Bài toán: (SGK- 34)
Cho V = 64 (l)
Tìm x = ? (dm)
x
Giải
Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương.
Theo bài ra ta có x3 = 64.
Ta thấy x = 4 vì 43 = 64.
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm
-GV giới thiệu 4 là căn bậc ba của 64
? Vậy căn bậc ba của số a là gì?
? Căn bậc ba của 8 ; -125 là bao nhiêu ?
- GV gới thiệu kí hiệu căn bậc ba
? Mỗi số a có mấy căn bậc ba?
?
- GV chốt chú ý SGK.
? Hãy làm ?1 SGK ?
- GV gọi HS lên làm, HS khác làmvào vở.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về căn bậc ba của một số dương, số âm, số 0?
TL:
- GV giới thiệu nhận xét SGK.
? Căn bậc ba có tính chất như căn bậc hai không?
TL:
- GV gọi HS viết các công thức thể hiện tính chất của căn bậc ba.
? Các tính chất trên có ứng dụng gì?
TL: Dùng để so sánh, tính toán,
? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ?
=> Nhận xét.
? Hãy làm ví dụ 3 SGK ?
- GV ghi đề ?2 - SGK.
? Có cách làm nào ?
TL: +C1: Khai căn rồi tính
+C2: áp dụng quy tắc chia hai căn thức
- GV gọi hai HS lên làm.
=> Nhận xét.
1- Khái niệm căn bậc ba
* Bài toán: (SGK- 34)
Ta có 43 = 64.
Khi đó 4 gọi là căn bậc ba của 64.
* Định nghĩa: (SGK)
Căn bậc ba của a là x\ x3 = a.
+ Ví dụ 1.
2 là căn bậc ba của 8, vì 23 = 8.
-5 là căn bậc ba của -125
vì (-5)3 = -125
+ Kí hiệu:
+ Chú ý:
Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba.
?1-SGK:
a)
b)
c)
d)
* Nhận xét: (SGK)
2- Tính chất
a) a < b
b)
c) Với b , ta có
* Ví dụ 2. So sánh 2 và .
Giải. Ta có 2 = ; mà 8 > 7 nên . Vậy 2 > .
* Ví dụ 3. Rút gọn
?2-SGK:
+)
+)
IV. Củng cố. (7 phút)
? So sánh căn bậc ba với căn bậc hai của một số?
- Làm bài tập 67a,b + 68a + 69a - SGK.
GV gọi 3 HS lên bảnglàm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 88; 89; 90; 92; 93 - SBT trang 17.
- Đọc phần bài đọc thêm- sgk
- Làm các câu hỏi phần ôn tập chương, tiết sau ôn tập.
D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Dai 9-14-&9-Can bac 3.doc