A. Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV : 2 tờ giấy vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lưới ô vuông.Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu.
2.HS: Ôn tập Thước kẻ, ê ke.
C. Tiến trình dạy – học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 Tiết 21 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21 /10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 31 /10 /2011 ; Lớp 9B : 31 /10 /2011
Tiết 21
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
B.Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV : 2 tờ giấy vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy có lưới ô vuông.Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, phấn màu.
2.HS: Ôn tập Thước kẻ, ê ke.
C. Tiến trình dạy – học:
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../22 , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../22 , vắng ....................................................................
II. Kiểm tra bài cũ : (..phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
kiểm tra và chữa bài tập (13 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.
6e) y = (x - )
y = là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax + b; a = ¹0, b = -
Hàm số đồng biến vì a > 0
- Hàm số bậc nhất là ...
6c) y = 5 – 2x2 không là hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b.
6d) y = (-1)x + 1 là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax+b; a =-1 ¹0, b=1
Hàm số đồng biến vì a > 0
- HS2: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất?
Chữa bài 9tr48 SGK.
Tính chất...
b. Nghịch biên trên R khi a < 0
- Chữa bài 9 /48.Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3
a) Đồngbiến trên R khi m–2 > 0Ûm >2
b) Nghịch biến trên R khim–2<0Ûm<2
- HS3: Chữa bài 10tr48 SGK
(GV gọi HS3 lên bảng cùng lúc với HS2)
+ GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của 3 HS trên bảng và cho điểm.
x
30(cm)
x
20
(cm)
1.Chữa bài 10tr48SGK
Chiều dài, rộng hình
chữ nhật ban đầu
là 30(cm), 20(cm).
Sau khi bớt mỗi chiều
x(cm) chiều dài, rộng
hình chữ nhật mới
là 30 –x(cm); 20 – x(cm). Chu vi hcn mới là:
y = 2[(30-x) + (20-x)] Û y = 2[20 – x + 20 - x]
Û y = 2[50 - 2x] Û y = 100 – 4x
Hoạt động 2.
Luyện tập (30 phút)
?Em làm bài này thế nào?
- HS: Ta thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3
2.Bài 12tr48 SGK
Thay x = 1;y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3
2,5 = a.1 + 3 Û -a = 3 – 2,5 Û - a = 0,5
Û a = -0,5 ¹ 0
Hệ số a của hàm số trên là a = -0,5
- HS trả lời miệng : Bài 8tr57SBT
c) GV hướng dẫn HS làm một phần:
x + 1 = 0 Û = -1
Û=
Sau đó gọi 2 HS lên bảng giải tiếp 2 trường hợp:
y = 1; y =
3.Bài 8tr57SBT
a) Hàm số là đồng biến vì a = 3 - > 0
b) x =0 => y = 1; x = 1 => y = 4 -
x = => y = - 1; x = => y = 8
x = => y =
c) Hai HS lên trình bày:
HS1: x + 1 = 1 => x = 0
HS2: x + 1 = 2 +
=> x =
+ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm hai phần a), b)
Sau từ 4 đến 5 phút, gọi 2 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình.
GV gọi hai HS nhận xét bài làm của các nhóm.
+ GV yêu cầu đại diện 2 nhóm khác cho biết nhóm trên làm đúng hay sai.
+ GV cho điểm 1 nhóm làm tốt hơn
- HS chép bài.
4.Bài tập 13/48-SGK
a) Hàm số
Û là hàm số bậc nhất.
Û ¹ 0 Û 5 – m > 0 = - m > - 5
Û m < 5
b) Hàm số là hàm số bậc nhất khi: ¹ 0 m + 1 ¹ 0 ; m - 1¹0 => m ¹±1
- HS : làm Bài 11tr48SGK
Sau khi hoàn thành câu a)
+ GV đưa câu b) trong bảng dưới đây, hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đúng.
- HS hoạt động nhóm 7 phút
5.Bài 11tr48SGK
Đáp án ghép: A – 1, B – 4, C – 2, D – 3
A. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 0
1. đều thuộc trục hoành Ox, có phương trình là y = 0
B. Mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng O
2. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III, có phương trình là y = x
C. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau.
3. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II hoặc IV, có phương trình là y = -x
D. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ đối nhau
4. đều thuộc trục tung Oy, có phương trình là x = 0
Sau đó GV khái quát: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy
- Tập hợp các điểm có tung độ bằng O là trục hoành, có phương trình là y = 0.
- Tập hợp các điểm có hoành độ bằng O là trục tung, có PT là x = 0
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y= x
- Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là dường thẳng y= - x
HS ghi lại kết luận vào vở.
IV.Củng cố: (3 phút)
? hàm sè bËc nhÊt cã d¹ng ntn?. TÝnh chÊt biÕn thiªn cña hàm sè bËc nhÊt ntn?
V. hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Bài tập về nhà số 58SBT, số 11,12ab, tr58-SBT.
- Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số là gì?. Đồ thị của hàm số y = ax là đường ntn? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹0).
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________
File đính kèm:
- Tiet 21 LT ham so bac nhat.doc