Giáo án Đại số 9 Tiết 18 - Trần Văn Hoàng

1/ Kiến thức -Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức

-Khi y là hàm số của x thì có thể viết y=f(x); y=g(x); Các giá trị của hàm số y=f(x) tại x0 được ký hiệu f(x0)

-Đồ thị của hàm hàm số y=f(x) là tập hợp các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))trên mp toạ độ

-Biết tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, vẽ thành thạo đồ thị

2/ Kỹ năng Học sinh được ôn lại kỹ năng vẽ đồ thị hàm số

3/ Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tiết 18 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Tiết: 18 Ngày soạn: 14/10/2013 Ngày dạy: 15/10/2013 Chương II - HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức -Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức -Khi y là hàm số của x thì có thể viết y=f(x); y=g(x);… Các giá trị của hàm số y=f(x) tại x0 được ký hiệu f(x0)… -Đồ thị của hàm hàm số y=f(x) là tập hợp các các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x))trên mp toạ độ -Biết tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, vẽ thành thạo đồ thị 2/ Kỹ năng Học sinh được ôn lại kỹ năng vẽ đồ thị hàm số 3/ Thái độ - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV Bảng phụ vẽ VD1(a) ; ?3 và bảng đáp án HS Ô lại phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính casio fx-220 hoặc fx-500A III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Giới thiệu bài mới GV: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số và một số Vd về hàm số ,khái niệm mp toạ độ .đồ thị hàm số y=a.x.Ở lớp 9 ngoài ôn tập các kiến thức trên ta cón bổ sung thêm một số khái niệm :hàm số đồng biến , nghịch biến đường thẳng song song và một số hàm số cụ thể .tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung Hoạt động 1: Khái niệm hàm số -Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? -Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ? -VD 1a) y là hàm số của x được cho bằng bảng, em hảy giải thích vì sao y là hàm số của x ? -VD1b) y là hàm số của x được cho bởi một trong 4 công thức (thêm ) Em hãy giải thích vì sao công thức y=2x là một hàm số ? còn lại tương tự -GV đưa bảng phụ ghi VD1c) bài 1b SBT/56 ? bảng này có xác định y là hàm số của x không vì sao? ? Thế nào là hàm hằng ? cho VD? GV chốt lại vấn đề đặc biệt khái niệm hàm số cần nêu rõ 2 ý -HS nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi gia` trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hám số của x và x gọi là biến số Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức -Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y . -HS trả lới như trên -Bảng VD1c) không xác định một hàm số vì ừng với một giá trị x=3 có 2 giá trị của y là 6 và 4 -là gtrị của hàm số tại x=0; x=1;…. -Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi là hàm hằng 1) Khái niệm hàm số: SGK/42,43 ?1 Cho hàm số : * * * Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số Gv yêu cầu HS làm ?2 -GV kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy lên bảng -GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng mỗi HS làm 1 câu -Gv yêu cầu Hs làm ?2 vào vở Gv và HS cùng kiểm tra bài trên bảng ?Thế nào là đồ thị của hàm số y=f(x)? * Em hãy nhận xét các căp số của ?2 a lá của hs nào ?trong các VD trên -Đồ thị của hàm số đó gì? -Đồ thị hàm số y=2xlà gì ? ?2 :HS1: biễu diễn các điểm lên mp toạ độ -HS2: vẽ đồ thị y=2x Với x=1 =>y=2 =>A(1;2)thuộc đồ thị y=2x *tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x))trên mp’ toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x) ?2a là của hs cho bởi bảng trang 42 -Là tậphợp các điểmA; B C; D; E trong mp toạ độ -Là đường thẳng OA trong mp’ toạ độ 2)Đồ thị của hàm số: y A(1/3;6) B(1/2;4), C(1;2) D(2;1), E(3;2/3) F(4,1/2) 0 1 2 3 4 x *vẽ đồ thị y=2x: y A Với x=1 => y=2 =>A(1;2) đồ thị y=2x 0 1 x *Nhận xét :SGK Hoạt động 3: Hàm số đồng biến nghịch biến Gv yêu cầu HS làm ?3 -yêu cầu Hs cả lớp điền bút chì vào bảng ở sgk/43 -Gv đưa đáp án lên sẵn cho hs sữa bài VD:a) biểu thức 2x+1 xác đinh với những giá trị nào của x? ?khi x tăng dần gtị tương ứng của y như thế no? -GV giới thiệu hàm số đồng biến trên R -Tương tự cho hs làm VDb -HS điền vào bảng trang 43 sgk HS đối chiếu và sữa chữa Xác định với mọi xthuộc R Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y tăng -HS làm VD b -HS đọc phần tổng quát SGK/44 3): Hàm số đồng biến ; nghịch biến VD: ?3 sgk/43 a) y=2x+1 * hàm số y=2x+1 xác định với mọi x * Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y tăng Ta nói hàm số y=2x+1 đồng biến trên R b)y=-2x+1 nghịch biến trên R * Tổng quát : sgk/44 Hoạt động 4: Củng cố - Nhấn mạnh lại cc kiến thức của bài Hoạt động 5: Dặn dò - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị, hàm đồng biến, nghịch biến -BVN: 1;2;3 sgk/44;45+ 1;3 SBT --------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 18.doc