I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
2. Kỹ năng: Cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua 1 điểm . Rèn kỹ năng chứng minh tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
3. Thái độ: Rèn tính cận thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Giáo viên: Giải bài tập trong sgk , bảng phụ kẻ ô vuông .
2. Học sinh: Nắm chắc các tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giải các bài tập về nhà và phần luyện tập , giấy kẻ ô vuông .
III. Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ .
- Hàm số bậc nhất có dạng nào ? đồng biến , nghịch biến khi nào ?
- Giải bài tập 8 ( c , d ) - 1 HS lên bảng làm bài .
- Giải bài tập 9 ( sgk - 48 ) - 1 HS lên bảng làm bài .
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 22 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 22
Ngày giảng:
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
2. Kỹ năng: Cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua 1 điểm . Rèn kỹ năng chứng minh tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
3. Thái độ: Rèn tính cận thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Giáo viên: Giải bài tập trong sgk , bảng phụ kẻ ô vuông .
2. Học sinh: Nắm chắc các tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giải các bài tập về nhà và phần luyện tập , giấy kẻ ô vuông .
III. Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ .
Hàm số bậc nhất có dạng nào ? đồng biến , nghịch biến khi nào ?
Giải bài tập 8 ( c , d ) - 1 HS lên bảng làm bài .
- Giải bài tập 9 ( sgk - 48 ) - 1 HS lên bảng làm bài .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 :
- GV ra bài tập gọi Hs đọc đề bài suy nghĩ nêu cách làm ?
- Hãy dùng giấy kẻ ô vuông biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ Oxy .
- GV cho HS làm vào giấy kẻ ô vuông sau đó treo bảng phụ kẻ ô vuông và biểu diễn các điểm để Hs đối chiếu kết quả .
- Gọi HS lên làm bài .
* Hoạt động 2 :
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách giải bài toán .
- Để xác định hệ số a ta làm thế nào ? Bài cho x = 1 thì y = 2,5 để làm gì ?
- Gợi ý : thay x = 1 và y = 2,5 vào công thức của hàm số để tìm a .
* Hoạt động 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm cách làm .
- Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ?
- Để các hàm số trên là hàm số bậc nhất thì ta phải có điều kiện gì ?
- Gợi ý : Viết dưới dạng y = ax + b sau đó tìm điều kiện để a ạ 0 .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét, sửa chữa và chốt cách làm
* Hoạt động 4 :
- GV ra tiếp bài tập 14 cho HS thảo luận nhóm tìm lời giải bài toán trên . GV chia lớp làm 4 nhóm .
- Cho các làm ra phiếu sau đó đổi phiếu cho nhau để kiểm tra chéo kết quả .
- GV đưa ra đáp án đúng cho các nhóm kiểm tra và nêu nhận xét bài làm của nhóm được kiểm tra ( đúng , sai , chưa được chỗ nào )
- GV tổ chức cho HS làm 2 phần ( a , b ) còn phần (c) cho HS về nhà làm bài .
Giải bài tập 11 ( sgk - 48)
Giải bài tập 12 ( sgk - 48 )
Theo bài ra ta có : Với x = 1 thì y = 2,5 thay vào công thức của hàm số : y = ax + 3 ta có :
2,5 = a.1 + 3 đ a = 2,5 - 3 đ a = - 0,5
Vậy a = - 0,5
Giải bài tập 13 ( sgk - 48)
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta phải có :
có nghĩa và khác 0 . Từ đó suy ra 5 - m >0
đ m < 5
Vậy với m < 5 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta phải có :
có nghĩa và khác 0 . Từ đó suy ra ta có :
m + 1 ạ 0 và m -1 ạ 0
Hay m ạ - 1 và m ạ 1
Vậy với m ạ 1 và m ạ -1 thì hàm số trên là hàm số bậc nhất .
Giải bài tập 14 ( sgk - 48
Cho hàm số :
a ) Hàm số trên là hàm số nghịch biến trên R vì hệ số ( vì 1 < )
b) Khi x = thay vào công thức của hàm số ta có :
4. Củng cố.
Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ? các hệ số thoả mãn điều kiện gì ?
Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ?
5. Hướng dẫn :
Học thuộc các khái niệm , tính chất .
Xem lại các bài tập đã chữa , giải lại dể nhớ cách làm .
Giải bài tập 14 ( c) ( Thay giá trị của y vào công thức để tìm x )
V. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet 22.doc