Giáo án Đại số 9 - Tiết 32 : Kiểm tra viết chương II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất. Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a .

- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a .

3. Thái độ: Có thái độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm bài.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 + GV: Đề kiểm tra cho HS

 + HS: Giấy nháp, dụng cụ học tập.

III. HèNH THỨCKIỂM TRA: Để kiểm tra 1 tiết theo hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận .

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: 9A: ./ .

2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 32 : Kiểm tra viết chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 / 12 /2011 Ngày giảng:13 /12 /2011 GV dạy: Ngô Minh Tuyến - Trường THCS Phù Ninh Tiết 32: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất. Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0). - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0). 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ cẩn thận, nghiờm tỳc khi làm bài. II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + GV: Đề kiểm tra cho HS + HS: Giấy nháp, dụng cụ học tập. III. HèNH THỨCKIỂM TRA: Để kiểm tra 1 tiết theo hỡnh thức trắc nghiệm và tự luận . IV- Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 9A: ../ ............... 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tờn Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) Nhận biết được cỏc giỏ trị thuộc hàm số Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất Tớnh được độ dài cỏc cạnh của tam giỏc Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 1 0,5 5% 1 1,5 15% 1 1 10% 5 4 điểm=40% Chủ đề 2 Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Nhận biết được vị trớ tương đối của 2 đ t Hiểu được hai đường thẳng song2.. Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,75 7.5% 1 0,75 7.5% 1 2,5 25% 3 4 điểm=40% Chủ đề 3. Hệ số gúc của đường thẳng y = ax + b (a0) Nhận biết được đường thẳng y = ax Hiểu được khỏi niệm hệ số gúc của đường thẳng Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 0,5 5% 2 2điểm=20% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 3,25 32,5% 3 3,75 37,5% 3 3 30% 10 10 100% A. ĐỀ BÀI: Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan. (3 điểm) * Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng Cõu 1: (0,5 điểm). Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là: A. (-2; -1) B. (3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5) Cõu 2: (0,5 điểm). Cho 2 hàm số: y = x + 2 (1); y = x + 5 (2), cắt nhau tại tọa độ . A. (2; 5) B. (-1; -5); C. (6; -2); D. (6; 8) Cõu 3: (0,5 điểm). Cho hàm số: y = (m + 3)x + 5 đồng biến khi với mọi m A. m 3; C. m > -3; D. m > -5 Cõu 4: (0,75 điểm).Nối mỗi dũng ở cột A với 1 dũng ở cột B để được khẳng định đỳng. Cột A Nối ghộp Cột B 1. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau khi và chỉ khi 1 - a) a a’ 2. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau khi và chỉ khi 2 - b) a = a’ b = b’ 3. Hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’0) trựng nhau khi và chỉ khi 3 - d) a a’ b b’ c) a = a’ b b’ Cõu 5: (0,75 điểm). Hóy điền đỳng (Đ) hoặc sai (S) vào cỏc cõu sau: Cõu Đỳng Sai a) Để đường thẳng y = (m - 2)x + 3 tạo với trục Ox một gúc tự m - 2 < 0 m < 2. b) Với a > 0, gúc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là gúc tự. c) Với a < 0 gúc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là gúc nhọn. Phần II. Tự luận: (7 điểm). Cõu 6: (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7. Tỡm giỏ trị của m để hàm số đó cho là: a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt nhau. Cõu 7: (1,5 điểm). Tỡm hệ số gúc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2; 1) Cõu 8: (3 điểm). Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2) a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trờn cựng một mặt phẳng toạ độ b) Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P. Xỏc định toạ độ cỏc điểm M; N; P c) Tớnh độ dài cỏc cạnh của với độ dài trờn hệ trục là cm B. HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM: Phần I. Trắc nghiệm khỏch quan. (3 điểm). Cõu Cõu 1 Cõu 2 Cõu 3 Cõu 5 Cõu 5 Tổng Đỏp ỏn C D C 1 - d 2 - a 3 - b a) Đ b) S c) S Điểm 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3 điểm Phần II. Tự luận. (7 điểm). Cõu 6. (2,5 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 5 và y = (2m + 1)x – 7 Điều kiện m 0; m a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt nhau Cõu 7. (1,5 điểm). Đường thẳng đi qua gốc toạ độ cú dạng y = ax (1) và đi qua điểm A(2; 1) nghĩa là x = 2; y = 1 thay vào (1) ta được: 1 = a.2 a = Vậy hệ số gúc của đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(2; 1) là a = Cõu 8. (3 điểm) a) Hàm số y = x + 3 Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = -3 Hàm số y = Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = 6 b) Toạ độ của cỏc điểm: M (-3; 0) ; N (6; 0) ; P (0; 3) c) Tớnh độ dài cỏc cạnh của + MN = MO + ON = 3 + 6 = 9(cm) + MP = (cm) + NP = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 4. Củng cố: Thu bài. Nhận xột giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học ở nhà. Nghiờn cứu trước: “Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn”

File đính kèm:

  • docde kiem tra chuong II.doc