I MỤC TIÊU
- HS phải nắm vững các nội dung sau :
+ Các khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
+ Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
+ Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK,SGV, Phấn màu , bảng phụ ghi các hình vẽ của ví dụ 1, ví dụ 2 .
- HS: Xem lại cánh giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8, phiếu học tập .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 33 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 33 Đ2. hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
I Mục Tiêu
HS phải nắm vững các nội dung sau :
+ Các khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn;
+ Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
+ Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
II. Chuẩn bị
GV: SGK,SGV, Phấn màu , bảng phụ ghi các hình vẽ của ví dụ 1, ví dụ 2 .
HS: Xem lại cánh giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8, phiếu học tập .
III các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
* GV : Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn? Cách biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?
* GV : Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có là nghiệm của hai phương trình bậc nhất một ẩn sau không?
2x + y = 3 (1) và x - 2y=4 (2).
Hoạt động 2: Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
* GV : ĐVĐ vào bài
* GV : Giới thiệu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn như SGK.
* GV : Giới thiệu lại các thuật ngữ : vô nghiệm, giải hệ phương trình như SGK .
Hoạt động 3: Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
* GV : Cho HS làm ?2 đề bài trên bảng phụ .
* GV : Giới thiệu như SGK cách biểu diễn tập nghiệm của hệ pt (I) bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng .
* GV : giới thiệu ví dụ 1.
* HS trả lời câu hỏi của giáo viên và làm bài tập .
Thay cặp số ( 2;-1) vào phương trình (1), ta có: 2.2+(-1) = 3 (T/m)
Thay cặp số ( 2;-1) vào phương trình (2), ta có: 2 - 2(-1) = 4 (thoả mãn)
Vậy cặp số (2;-1) là nghiệm của cả hai phương trình (1) và (2) .
HS nghe GV trình bày và ghi chép .
* HS nghe và ghi chép .
* HS : Lên bảng làm ?2, HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
....nghiệm ....
b) Cặp ( 0 ; -1) cũng là nghiệm của phương trình .
* HS : Trả lời ?2 , HS ở dưới nghe và nhận xét .
* HS đọc SGK và nghe GV trình bày
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
?1
Tổng quát
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
(I )
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
?2
Ví dụ 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* GV : Cho HS đọc ví dụ 2
* GV : Giới thiệu ví dụ 2
* GV : Giới thiệu ví dụ 3
* GV : Muốn biểu diễn tập nghiệm của hệ pt(I) bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng ta có thể dựa vào phương trình đường thẳng thông qua hệ số góc của các đường thẳng .
* GV : Khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau ? trùng nhau?
* GV : Cho HS làm ?3
* GV : giới thiệu nội dung tổng quát .
* GV : giới thiệu nội dung chú ý .
Hoạt động 4: Hệ phương trình tương đương
* GV : Giới thiệu như SGK
Hoạt động 5: Củng cố
* GV : Qua tiết học em nắm được những gì ?
* GV : Cho HS làm bài tập 4; 5 / SGK .
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà .
- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi theo nội dung phần củng cố .
- Hoàn thành VBT .
- Làm các bài tập còn lại trong SGK .
- HS khá , giỏi làm bài 8; 9; 10 / SBT
* HS : nhắc lại nội dung ví dụ 1
* HS : Thực hiện theo các yêu cầu của GV .
* HS : nhe GV trình bày và ghi chép .
* HS : Trả lời câu hỏi của GV .
* HS làm ?3
Có vô số nghiệm vì hai đường thẳng trong ví dụ 3 là hai đường thẳng trùng nhau.
HS đọc nội dung tổng quát
* HS đọc nội dung chú ý .
* HS : trả lời nội dung cần nhớ qua tiết học .
HS đứng tại chỗ trả lời bài 4, bài 5 .
Ví dụ 2
Ví dụ 3
?3
Tổng Quát ( SGK /10)
Chú ý ( SGK/11)
3. Hệ phương trình tương đương .
Định nghĩa ( SGK/ 11)
File đính kèm:
- tiet 33.doc