I. Mục tiêu :
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn với các dạng toán năng suất ( khối lượng công việc và thời gian để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ) .
2. Kỹ năng: Học sinh nắm chắc cách lập hệ phương trình đối với dạng toán năng suất trong hai trường hợp ( Trong bài giải SGK và ? 7 )
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giải bài toán theo ?7 ( sgk ) ra bảng phụ .
2. Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Giải bài tập 28 , 29 , 30 ( sgk - 22 )
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
- Giải bài tập 30 ( sgk - 22 )
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 42 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tiếp ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: Tiết 42
Ngày giảng:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( Tiếp )
I. Mục tiêu :
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn với các dạng toán năng suất ( khối lượng công việc và thời gian để hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch ) .
2. Kỹ năng: Học sinh nắm chắc cách lập hệ phương trình đối với dạng toán năng suất trong hai trường hợp ( Trong bài giải SGK và ? 7 )
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giải bài toán theo ?7 ( sgk ) ra bảng phụ .
2. Học sinh: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . Giải bài tập 28 , 29 , 30 ( sgk - 22 )
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Giải bài tập 30 ( sgk - 22 )
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV ra ví dụ gọi học sinh đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán .
- Bài toán có các đại lượng nào tham gia ? Yêu cầu tìm đại lượng nào ?
- Theo em ta nên gọi ẩn như thế nào ?
- GV gợi ý HS chọn ẩn và gọi ẩn .
- Hai đội làm bao nhiêu ngày thì song 1 công việc ? Vậy hai đội làm 1 ngày được bao nhiêu phần công việc ?
- Số phần công việc mà mỗi đội làm trong một ngày và số ngày mỗi đội phải làm là hai đại lượng như thế nào ?
- Vậy nếu gọi số ngày đội A làm một mình là x , đội B làm là y thì ta có điều kiện gì ? từ đó suy ra số phần công việc mỗi đội làm một mình là bao nhiêu ?
- Hãy tính số phần công việc của mỗi đội làm trong một ngày theo x và y ?
- Tính tổng số phần của hai đội làm trong một ngày theo x và y từ đó suy ra ta có phương trình nào ?
- Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B đ ta có phương trình nào ?
- Hãy lập hệ phương trình rồi giải hệ tìm nghiệm x , y ? Để giải được hệ phương trình trên ta áp dụng cách giải nào ? ( đặt ẩn phụ a = )
- Giải hệ tìm a , b sau đó thay vào đặt tìm x , y .
- GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ phương trình trên các học sinh khác giải và đối chiếu kết quả . GV đưa ra kết quả đúng .
- Vậy đối chiếu điều kiện ta có thể kết luận gì ?
* Hoạt động 2 :
- Hãy thực hiện ? 7 ( sgk ) để lập hệ phương trình của bài toán theo cách thứ 2 .
- GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đócho kiển tra chéo kết quả .
- GV thu phiếu của các nhóm và nhận xét .
- GV treo bảng phụ đưa lời giải mẫu cho HS đối chiếu cách làm .
- Em có nhận xét gì về hai cách làm trên ? cách nào thuận lợi hơn ?
Ví dụ 3 ( sgk )
Tóm tắt:
Đội A + Đội B : làm 24 ngày xong 1 công việc
Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B .
Hỏi mỗi đội làm một mình mất bao nhiêu ngày ?
Giải :
Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toán bộ công việc ; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc . ĐK : x , y > 0 .
- Mỗi ngày đội A làm được : ( công việc ) ; mỗi ngày đội B làm được ( công việc ) .
- Do mỗi ngày phần việc của đội A làm nhiều gấp rưỡi phần việc của đội B làm đ ta có phương trình :
- Hai đội là chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được ( công việc ) đ ta có phương trình :
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Đặt a =
? 6 ( sgk ) - HS làm
Û
Thay vào đặt đ x = 40 ( ngày )
y = 60 ( ngày )
Vậy đội A làm một mình thì sau 40 ngày xong công việc . Đội B làm một mìn thì sau 60 ngày xong công việc .
? 7 ( sgk )
- Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B . ĐK x , y > 0
- Mỗi ngày đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B đ ta có phương trình : x = (1)
- Hai đội là chung trong 24 ngày xong công việc đ mỗi ngày cả hai đội làm được ( công việc ) đ ta có phương trình : x + y = (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ :
Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày , đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày .
4. Củng cố
- Hãy chọn ẩn , gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau đó lập hệ phương trình của bài tập 32 ( sgk )
- GV cho HS làm sau đó đưa ra hệ phương trình của bài cần lập được là :
5. Hướng dẫn :
- Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa , cả hai cách giải dạng toán năng xuất đã chữa .
- Giải bài tập 31 , 32 , 33 ( sgk ) - 23 , 24 .
V. Rút kinh nghiệm:
..
.
Ngày soạn: Tiết 43
Ngày giảng:
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Mục tiêu: Củng cố lại cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình các dạng đã học như ví dụ 1 ; ví dụ 2 .
2, Thái độ: Rèn kỹ năng phân tích bài toán , chọn ẩn , đặt điều kiện và lập hệ phương trình . Rèn kỹ năng giải hệ phương trình thành thạo .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgic, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập và giải mẫu.
2. Học sinh: Nắm trắc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải các bài tập trong sgk .
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV.Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ .
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Giải bài tập 29 ( sgk )
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 :
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó ghi tóm tắt bài toán .
- Theo em ở bài toán này nên gọi ẩn thế nào ?
- Hãy gọi quãng đường Ab là x ; thời gian dự định là y từ đó lập hệ phương trình .
- Thời gian đi từ A đ B theo vận tốc 35 km/h là bao nhiêu so với dự định thời gian đó như thế nào ? vậy từ đó ta có phương trình nào ?
- Thời gian đi từ A đ B với vận tốc 50 km/h là bao nhiêu ? so với dự định thời gian đó như thế nào ? Vậy ta có phương trình nào ?
- Từ đó ta có hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ phương trình tìm x , y ?
- GV cho HS giải hệ phương trình sau đó đưa ra đáp số để học sinh đối chiếu kết quả .
- Vậy đối chiếu điều kiện ta trả lời như thế nào ?
* Hoạt động 2 :
- GV ra tiếp bài tập 34 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán .
- bài toán cho gì , yêu cầu gì ?
- Theo em ta nên gọi ẩn như thế nào ?
- hãy chọn số luống là x , số cây trồng trong một luống là y đ ta có thể gọi và đặt điều kịên cho ẩn như thế nào ?
- Gợi ý :
+ Số luống : x ( x > 0 )
+ Số cây trên 1 luống : y cây ( y > 0 )
đ Số cây đã trồng là ?
+ Nếu tăng 8 luống và giảm 3 cây trên 1 luống đ số cây là ? đ ta có phương trình nào ?
+ Nếu giảm 4 luống và tăng mỗi luống 2 cây đ số cây là ? đ ta có phương trình nào ?
- Vậy từ đó ta suy ra hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ phương trình trên và rút ra kết luận .
- Để tìm số cây đã trồng ta làm như thế nào ?
- GV cho HS làm sau dó đưa ra đáp án cho HS đối chiếu .
Giải bài tập 30
Tóm tắt : Ô tô : A đ B . Nếu v = 35 km/h đ chậm 2 h Nếu v = 50 km/h đ sớm 1 h . Tính SAB ? t ?
Giải :
Gọi quãng đường AB là x km ; thời gian dự định đi từ A đ B là y giờ ( x , y > 0 )
- Thời gian đi từ A đ B với vận tốc 35 km/h là : (h) Vì chậm hơn so với dự định là 2 (h) nên ta có phương trình : (1)
- Thời gian đi từ A đ B với vận tốc 50 km/h là : ( h) Vì sớm hơn so với dự định là 1 (h) nên ta có phương trình : (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Û
Vậy quãng đường AB dài 230 km và thời điểm xuất phát của ô tô tại A là 4 giờ .
Giải bài tập 34 ( sgk - 24 )
Tóm tắt : Tăng 8 luống , mỗi luống giảm 3 cây đ Cả vườn bớt 54 cây .
Giảm 4 luống , mỗi luống tăng 2 cây đ Cả vườn tăng 32 cây .
Hỏi vườn trồng bao nhiêu cây ?
Giải :
Gọi số luống ban đầu là x luống ; số cây trong mỗi luống ban đầu là y cây ( x ; y nguyên dương )
- Số cây ban đầu trồng là : xy (cây ) .
- Nếu tăng 8 luống đ số luống là : ( x + 8 ) luống ; nếu giảm mỗi luống 3 cây đ số cây trong một luống là : ( y - 3) cây đ số cây phải trồng là : ( x + 8)( y - 3) cây .
Theo bài ra ta có phương trình :
xy - ( x + 8)( y - 3) = 54 Û 3x - 8y = 30 (1)
- Nếu giảm đi 4 luống đ số luống là : ( x - 4 ) luống ; nếu tăng mỗi luống 2 cây đ số cây trong mỗi luống là : ( y + 2) cây đ số cây phải trồng là ( x - 4)( y + 2) cây . Theo bài ra ta có phương trình :
( x - 4)( y + 2) - xy = 32 ( 2) Û 2x - 4y = 40 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy số luống cải bắp cần trồng là 50 luống và mỗi luống có 15 cây đ Số cây bắp cải trồng trong vườn là : 50 x 15 = 750 ( cây )
4. Củng cố.
- Nêu lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , dạng toán thêm bớt , tăng giảm , hơn kém và tìm hai số .
- Gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn và lập hệ phương trình của bài tập 35 ( sgk ) - 24
( ta có hệ phương trình :
5. Hướng dẫn :
- Xem lại các bài tập đã chữa . Nắm chắc cách giải tưng dạng toán ( nhất là cách lập hệ phương trình )
- Giải tiếp bài tập 35 ( sgk )
- Giải bài tập 36 , 37 , 39 ( sgk ) .
BT 36 ( dùng công thức tính giá trị trung bình của biến lượng )
BT 37 ( dùng công thức s = vt ) toán chuyển động đi gặp nhau và đuổi kịp nhau )
V. Rút kinh nghiệm.
..
..
..
..
..
..
File đính kèm:
- Tiet 42-43.doc