Giáo án Đại số 9 - Tiết 45 đến 56

Tuần: 24 Tiết : 45 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 ( tiếp)

A- MỤC TIÊU :

 - Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình.

 - Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán trình bày bài toán qua các bước.

B- CHUẨN BỊ :

 - Thước thẳng, bảng phụ, máy tính.

 - Học sinh ôn tập các bước giải bài toán = cách lập hệ phương trình

C- CÁC HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định:

2. Kiểm tra

 

doc28 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 45 đến 56, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 08/2/2012 Giảng: Tuần: 24 Tiết : 45 Ôn tập chương 3 ( tiếp) A- Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán trình bày bài toán qua các bước. B- Chuẩn bị : - Thước thẳng, bảng phụ, máy tính. - Học sinh ôn tập các bước giải bài toán = cách lập hệ phương trình C- Các hoạt động : 1. ổn định: 2. Kiểm tra Hoạt động 1 : Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS 1. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình BT 43 (27) SGK Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 45 (27) SGK Tóm tắt đề : - 2 đội (12 ngày) => HTCV - 2 đội (8 ngày) + Đội 2 : NS x 2 => HTCV TG HTCV Năng suất 1 ngày Hai đội 12 (ngày) Đội A x (ngày) ngày Đội B y (ngày) ngày - chọn ẩn , đk ? đk : x, y > 12 Giải : Gọi tg ẻ đội I làm riêng để HTCV là x ngày và gọi tg ẻ đội I làm riêng (với năng suất ban đầu) để HTCV là y (ngày) - dựa vào các điều kiện bài toán hãy lập hệ phương trình Vậy mỗi ngày đội I làm được đội II làm . 2 đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV Vậy ta có phương trình : Đội 2 với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày Ta có phương trình : - Giải hệ pt : Ta có hệ pt : => x = 28(tmdk) y = 21 y = 21 - Trả lời ? Trả lời: . - Tóm tắt đê bài Bài 46 (27) SGK - Chọn ẩn điền vào bảng Năm ngoái Năm nay Đơn vị I x (tấn) 115% x (tấn) Đơn vị II y (tấn) 112% y (tấn) Hai đơn vị 720 tấn 819 tấn - Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức15%. Vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu% so với năm ngoái ? Giải: đk : 0 < x ; y < 720 - Lập pt ? giải hệ pt ? Ta có hệ : x + y = 720 ú x = 420 y = 300 - trả lời - Trả lời (tmđk) Năm nay đơn vị thứ nhất thu 420 tấn Năm nay đơn vị thứ hai thu 300 tấn Bài 44 (27) SGK Chọn ẩn số ? Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) Khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g) đk : 0 < x, y < 124 x (g) đồng có thể tích là : y (g) kẽm có thể tích là : -Lập hệ phương trình ? Ta có hệ pt : x + y = 124 ú x = 89 (tmđk) y = 35 - Trả lời bài toán - Trả lời Hoạt động 3 : Củng cố + Khi giải toán bằng cách lập ptcần chú ý : - Chọn ẩn : Cần có đơn vị, đk cho ẩn - Biểu diễn các đại lượng chưa biết cần có đơn vị (nếu có) - Khi lập và giải pt không ghi đơn vị - Trả lời, phần kèm đơn vị (nếu có) Hướng dẫn về nhà : - Ôn lý thuyết, các dạng bài tập của chương - BT 54, 55, 56, 57 (12) SBT - Giờ sau kiểm tra 1 tiết chương III Soạn: 11/2/2012 Giảng: Tuần: 25 Tiết : 46 Kiểm tra 1 tiết môn : Đại số 9 I. Phần trắc nghiệm Câu 1: (1đ) Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây A. 3x-y=0 B. 3x-2y=3 C. 0x+4y=4 D. 0x-3y=9 (khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu2: (1đ) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: A. (-2;1) B. (2;1) C. ( 2; -1) (khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu3: (1đ) Hệ phương trình : Có nghiệm duy nhất khi: A. B. C. (khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng) II. Phần tự luận: Câu 4: (1,5đ) Giải hệ phương trình: Câu 5: (2,5đ) Giải hệ phương trình: Câu 6: (3đ) Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai, thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng ở giá thứ nhất. Tính số sách lúc đầu trong mỗi giá ? B) Đáp án – biểu điểm: Câu1: Chọn D 1 điểm Câu2: Chọn B 1 điểm Câu3: Chọn C 1 điểm Câu4: Phương trình có nghiệm duy nhất là: (3; -1) 1,5 điểm Câu5: Phương trình có nghiệm duy nhất là: (0; 1) 2,5 điểm Câu3: Gọi x là số sách lúc đầu của giá thứ nhất, x nguyên, x>0 y là số sách lúc đầu của giá thứ hai, y nguyên, y>0 Ta có phương trình x + y = 450 (1) 1 điểm Sau khi thêm bớt ta có pt: 4x – 5y = 450 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 điểm GiảI hệ tìm được x = 300, y = 150 Trả lời: số sách lúc đầu của giá thứ nhất là 300 cuốn số sách lúc đầu của giá thứ hai là 150cuốn 1 điểm Soạn:13/2/2012 Giảng: Tuần: 25 Tiết : 47 Hàm số y = ax2 (a 0) A- Mục tiêu : - HS biết được các kiến thức trọng tâm trong chương, là đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0), cách vẽ đồ thị, công thức nghiệm của phương trình bậc 2 - Nắm được khái niệm hàm số y = ax2 (a 0), tính chất biến thiên của hàm số, tính được các giá trị tương ứng của hàm số. B- Chuẩn bị : - Thước thẳng, bảng phụ, máy tính. - Học sinh ôn tập hám số bậc nhất y = ax (a 0) và tính chất của nó. C- Các hoạt động chủ yếu : 1. ổn định: 2. Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS 1. Hoạt động 1:Giới thiệu chương IV - GV giới thiệu nội dung chương (sgk) - theo dõi sgk, ghi đầu bài. 2. Hoạt động 2: 1. Ví dụ mở đầu - 2 HS đọc to ví dụ mở đầu - Qua ví dụ cho ta biết điều gì ? - Cho ta biết quãng đường chuyển động của một vật rơI tự do được tính theo công thức s = 5t2 (s: mét ; t: giây) - s có phảI là một hàm số không ? vì sao ? - s là một hàm số của t, vì với mỗi một giá trị của t chỉ xác định duy nhất một giá trị duy nhất của s - Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 (a 0). Hàm số này có t/c gì ? 3. Hoạt động 3: 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0). - Cho 2 hs y 2x2 và y = - 2x2 . yêu cầu ?1 Điền vào ô trống Học sinh thực hiện ?1 và ?2 theo nhóm bàn. X -3 -2 -1 0 1 2 3 Y=2x2 18 8 2 0 2 8 19 X -3 -2 -1 0 1 2 3 Y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 - Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. ?2 Với hs y= 2x2 - (x<0) Khi x tăng thì y giảm - (x>0) khi x tăng thì y tăng Với y=-2x2 - (x>0) Khi x tăng thì y giảm - (x<0) khi x tăng thì y tăng - Vậy khi nào thì hàm số đồng biến, nghịch biến trên R ? - Nêu tính chất (sgk) ?3 – Với y = 2x2 Y luôn lớn hơn 0, nhỏ nhất = 0 – Với y = -2x2 Y luôn nhỏ hơn 0, lớn nhất = 0 - Nêu nhận xét: (sgk) Yêu cầu học sinh thực hiện ?4(cá nhân) ?4 (sgk) 4. Hoạt động 4: Củng cố luyện tập - Nêu công thức hàm số bậc hai một ẩn ? - HS đứng tại chỗ trả lời - Nêu tính chất của hàm số bậc hai ? - HS đứng tại chỗ trả lời - Cho hs thực hiện bài 1 tại lớp. */ Bài 1: (sgk tr30) a) Y= 1,02 ; 5,89 ; 14,51 ; 52, 53 b) s tăng 9 lần c) r = 5,03 5. Bài tập về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết (tr31) Bài 2, 3 (31) Soạn: 18/2/2012 Giảng: Tuần: 26 Tiết : 48 luyện tập A. Mục tiêu - HS được tính chất biến thiên của hàm số y = ax2 (a≠0) - HS được rèn luyện lập bảng giá trị tương ứng của hàm số y, tính các đại lượng chưa biết trong công thức y = ax2 B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, thước, bảng phụ (bảng giá trị tương ứng) - HS: Thước, làm bài tập đầy đủ. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định 2. Kiểm tra Hoạt động 1: Chữa bài tập HĐ của GV HĐ của HS - Cho 1 hs lên bảng lập bảng giá trị, vẽ đồ thị của hàm số. - GV kiểm tra một số vở bài tập của hs. - Cho 1 hs tính các giá trị của hàm số - Cho hs nêu rõ các bước xác định vị trí các điểm bằng đồ thị. - GV nhận xét , cho điểm các hs được kiểm tra. 1.Bài 1: (sgk T30) Cho hàm số y = f(x)= x2 a/ vẽ đồ thị của hàm số Lập bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y = f(x)=x2 4 1 0 1 4 b/ Tính các giá trị : f(-8) = 64 f(-1,3) = 1,69 f(-0,75) = 0,56 f(1,5) = 2,25 c/ Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị : - Tại điểm 3 trên trục 0y kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm, từ 1 điểm về phía chiều dương của trục hoành dóng đường thẳng // với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3. Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập - Cho hs quan sát hình vẽ sgk, trả lời câu hỏi: Điểm M trên đồ thị cho ta biết điều gì ? - Từ x=2 thì y=1 hãy tính hệ số a ? - Làm cách nào để biết điểm (4,4) có thuộc đồ thị không bằng cách nào ? - Để vẽ đồ thị cần xác định thêm 2 điểm nào cho dễ ? - Cho hs hoạt động nhóm (giải tương tự như bài 3) - GV kiểm tra hoạt động của các nhóm - Các nhóm nêu kết quả, cách tính. Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi. 1. Bài 2: (sgk T31) a/ Tìm hệ số a x=2 thì y=1 thay vào công thức y=ax2 ta có 1=a.22 => a = Hàm số đã cho có dạng y= x2 b/ Từ Điểm (4, 4) => nếu x=4 thì y=4 thay vào hàm số ta thấy 2 vế bằng nhau = 4. vậy điểm (4,4) thuộc đồ thị c/ Điểm M' (-2,1) và điểm (-4;4) 1. Bài : (sgk T31) a/ a = b/ Với x=-3 thì y = c/ x = + 4. Hai điểm cần tìm là M(4;8), M' (-4;8) Hướng dẫn về nhà - xem lại các bài đã chữa -làm bài tập 4, 5 SGK T32 Soạn: 20.2.2012 Giảng: Tuần: 26 Tiết:49 Bài: Đồ thị của hàm số y = ax2(a 0) A. Mục tiêu - HS nắm được các bước vẽ được đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0) - Rèn luyện kỹ năng nhận biết tính chất của hàm số đã cho để định ra cách vẽ thích hợp. B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, thước, bảng kẻ ca rô, bảng phụ (bảng giá trị tương ứng) - HS: Thước, giấy kẻ ca rô. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : HS vắng- 9A : - 9B : 2. Kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ví dụ 1 HĐ của GV HĐ của HS - Cho 1 hs lên bảng lập bảng giá trị, - Cho 1 hs lên bảng xác định vị trí các điểm A, B, 0, C, D trên hệ toạ độ. - Hướng dẫn hs vẽ đồ thị. - Cho 1 hs trả lời ?1 1. Ví dụ 1 Cho hàm số y = x2 a/ vẽ đồ thị của hàm số Lập bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y =x2 4 1 0 1 4 A B 0 C D b/ Vẽ đồ thị y A D 4 3 B 2 C 1 -1 -2 0 1 2 3 x ?1 - Đồ thị nằm phía trên trục hoành - A đx với D qua trục oy - B đx với C qua trục oy - Điểm 0 thất nhất của đồ thị Hoạt động 2: Ví dụ 2 Cho học sinh tự vẽ đồ thị ra giấy nháp, gv kiểm tra hướng dẫn hs thực hiện. Để vẽ đồ thị cần xác định thêm 2 điểm nào cho dễ ? - Cho hs cá nhân - Cho hs thực hiện ?2 Khi a>0 ta có nhận xét gì về đồ thị ? Khi a<0 ta có nhận xét gì về đồ thị ? GV vẽ sẵn đồ thị, yêu cầu hs xác định điểm D . GV nêu chú ý(sgk) Hoạt động 4: Củng cố-luyện tập: Cho hs thực hiện tại lớp bài 4. Bài tập về nhà: Bài 5 (sgk tr37) 2. Ví dụ 2: Cho hàm số y = - x2 a/ Lập bảng giá trị X -2 -1 0 1 2 Y=-1/4x2 -2 -1 0 -1 -2 b/ vẽ đồ thị y 0 1 2 3 - 1 x - 2 - 3 ?2 - Đồ thị nằm phía dưới trục hoành - A đx với D qua trục oy - B đx với C qua trục oy - Điểm 0 cao nhất của đồ thị */ Nhận xét: (sgk) ?3 a) b) có 2 điểm có tung độ bằng – 5 */ Chú ý: - Đồ thị y= ax2 luôn đI qua gốc toạ độ, nhận trục 0y làm trục đối xứng. Khi vẽ đồ thị chỉ cần xác định các điểm bên phảI trục 0y rồi lấy đối xứng qua 0y được các điểm bên trái. */ Bài 4(36) Soạn: 25.2.2012 Giảng: Tuần: 27 Tiết:50 Luyện tập A. Mục tiêu - HS được rèn luyện vẽ được đồ thị của hàm số y=ax2 (a≠0) B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, thước, bảng kẻ ca rô, bảng phụ (bảng giá trị tương ứng) - HS: Thước, giấy kẻ ca rô. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : HS vắng- 9A - 9B 2. Kiểm tra Hoạt động 1: Chữa bài tập HĐ của GV HĐ của HS - Cho 1 hs lên bảng lập bảng giá trị, vẽ đồ thị của hàm số. - GV kiểm tra một số vở bài tập của hs. - Cho 1 hs tính các giá trị của hàm số - Cho hs nêu rõ các bước xác định vị trí các điểm bằng đồ thị. - GV nhận xét , cho điểm các hs được kiểm tra. 1.Bài 6: (sgk T38) Cho hàm số y = f(x)= x2 a/ vẽ đồ thị của hàm số Lập bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y = f(x)=x2 4 1 0 1 4 Vẽ đồ thị y 4 3 2 1 -1 -2 0 1 2 3 x b/ Tính các giá trị : f(-8) = 64 f(-1,3) = 1,69 f(-0,75) = 0,56 f(1,5) = 2,25 c/ Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị : - Tại điểm 3 trên trục 0y kẻ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm, từ 1 điểm về phía chiều dương của trục hoành dóng đường thẳng // với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3. Bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập - Cho hs quan sát hình vẽ sgk, trả lời câu hỏi: Điểm M trên đồ thị cho ta biết điều gì ? - Từ x=2 thì y=1 hãy tính hệ số a ? - Làm cách nào để biết điểm (4,4) có thuộc đồ thị không bằng cách nào ? - Để vẽ đồ thị cần xác định thêm 2 điểm nào cho dễ ? - Cho hs hoạt động nhóm (giải tương tự như bài 7) - GV kiểm tra hoạt động của các nhóm - Các nhóm nêu kết quả, cách tính. 1. Bài 7: (sgk T38) 7 6 5 4 3 2 M 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 a/ Tìm hệ số a Từ điểm M trên đồ thị ta suy ra nếu x=2 thì y=1 thay vào công thức y=ax2 ta có 1=a.22 => a = Hàm số đã cho có dạng y= x2 b/ Từ Điểm (4, 4) => nếu x=4 thì y=4 thay vào hàm số ta thấy 2 vế bằng nhau = 4. vậy điểm (4,4) thuộc đồ thị c/ Điểm M' (-2,1) và điểm (-4;4) 1. Bài 8: (sgk T38) 8 7 6 5 4 3 2 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 a/ a = b/ Với x=-3 thì y = c/ x = + 4. Hai điểm cần tìm là M(4;8), M' (-4;8) Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập 9, 10 SGK T38 Soạn:27.2.2012 Giảng: Tuần: 27 Tiết:51 Phương trình bậc hai một ẩn A. Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ hệ số a ≠ 0 - Biết phương pháp giải riêng pt bậc hai dạng đặc biệt, qua các bài tập B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, thước - HS: Thước, giấy kẻ ca rô. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động 1: Bài toán mở đầu HĐ của GV HĐ của HS - Cho nghiên cứu sgk trả lời các câu hỏi: Em có nhận xét gì về pt đã lập được để tìm x ? - GV giới thiệu pt bậc 2 (sgk) - Cho hs đọc định nghĩa sgk - Cho hs thực hiện ?1, hs đứng tại chỗ trả lời gv ghi bảng 1. Bài toán mở đầu: Phương trình x2- 28x+52=0 - pt có 1 ẩn là x với bậc cao nhất là bậc hai - pt có 3 hạng tử: ht bậc 2, hạng tử bậc 1, hạng tử bậc 0(hạng tử tự do) 2. Định nghĩa: (sgkT40) ?1 Các phương trình bậc hai là: a/ x2-4=0 ( a=1, b=0, c=-4) c/ 2x2+5x=0 (a=2, b=5, c=0) e/ -3x2=0 (a=-3, b=0, c=0) Hoạt động 2: Giải phương trình bậc hai - Cho hs nêu cách giải -1 hs lên bảng trình bày - Yêu cầu hs thực hiện ?2 - 1hs lên bảng giải - Cho hs nhận xét sửa chữa sai sót. - Yêu cầu hs thực hiện ?3 HS đứng tại chỗ nêu cách giải GVghi bảng - Yêu cầu hs giải ?4 Đến ?7 GV kiểm tra các hoạt động của hs. 3. Một số ví dụ về giải pt bậc hai VD1: GPT 3x2 -6x=0 ú 3x(x-2)=0 ú x=0 hoặc x=2 Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1=0 ; x2=2 ?2 GPT 2x2 +5x=0 x(2x+5)=0 x=0 hoặc x=-5/2 Vậy pt có 2 nghiệm là x=0 và x=2 VD 2: GPT x2-3=0 x2=3 ú x=+ Vậy pt có 2 nghiệm là x= và x=- ?3 GPT 3 x2-2=0 3 x2=2ú x2= 2/3 ú x=+ Vậy pt có 2 nghiệm là x= và x=- ?4 x = 2+ ?5 x2-4x+4 = ú( x-2)2= (giải như ?4) ? 6 Cộng 2 vế vơi 4 rồi giải như ?5 ?7 Chia 2 vế cho 2 rồi giải như ?6 Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập Cho hs giải bài 11 theo nhóm Các nhóm nêu kết quả HS hoạt động nhóm Bài 11: (sgkT42) a/ 5 x2+3x-4=0 (a=5, b=3, c=-4) b/ ( a=3/5; b=-1; c=-15/2) c/ 2 x2+(1+ (a=2; b=1+; c=-1- d/ 2 x2 - 2(m-1)x+m2=0 (a=2; b=-2(m-1); c=m2) Hướng dẫn về nhà - Xem lại các Ví dụ đã chữa - Làm bài tập 12, 13 SGK T43 Soạn: 3.3.2012 Giảng: Tuần: 28 Tiết:52 Luyện tập A. Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt luôn nhớ hệ số a ≠ 0 - Biết phương pháp giải riêng pt bậc hai dạng đặc biệt, qua các bài tập B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, thước - HS: Thước, giấy kẻ ca rô. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS - 1 hs lên bảng giải bài 12 - GV kiểm tra vở bài tập của hs Bài 12: Các phương trình bậc hai là: a/ x2-4=0 ( a=1, b=0, c=-4) c/ 2x2+5x=0 (a=2, b=5, c=0) e/ -3x2=0 (a=-3, b=0, c=0) 3. Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập - Cho hs nêu cách giải Bài 13 ( dựa vào ?7) - Cho hs giải bài 14 theo nhóm Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Cho hs giải bài 15 theo 2 nhóm Mỗi nhóm cử 1 người lên bảng trình bày. - Cho hs nhận xét sửa chữa các sai sót. 1. Bài13: (sgkT43) GPT a/ x2+8x=-2 cộng 2 vế với 16 ta có (x+4)2=14 ú x+4 = + ú x=-4 và x=--4 b/ x2+2x = ú (x+1)2=+1 ú x = 1+ và x=1 - HS hoạt động nhóm 2. Bài 14: GPT a/ x2-8=0 ú x2=8 ú x = + b/ 5 x2 -20 =0 ú x= +2 c/ 0,4 x2+1=0 ú x= + 2 d/ 2 x2 + ú 3. Bài 15 : (sgk T45) Đưa pt trình về dạng a x2+bx+c=0 và chỉ rõ hệ số a, b, c a/ 5 x2-x+4=1-2 x2 ú 5 x2+2 x2 -x +4 =0 ú 7 x2 -x + 4 =0 (a=7, b=-1, c=4) b/ 2 x2-2x +5=5x +2 ú 2 x2 -2x -5x +5 -2=0 ú 2 x2 -7x +3 =0 (a=2, b=-7, c=3) Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập 16, 17, 18 SBT T30 Soạn: 5.3.2012 Giảng: Tuần: 28 Tiết:53 Công thức nghiệm của phương trình bậc hai A. Mục tiêu - HS nhớ biệt thức Δ = b2- 4ac và nhỡ kỹ với điều kiện nào của Δ thì pt vô nghiệm, có nghiệm kép, có 2 nghiệm phân biệt - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ ghi tóm tắt công thức - HS: học thuộc bài cũ C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS - 1 hs lên bảng giải bài 12 - GV kiểm tra vở bài tập của hs Xác định các hệ số a, b , c của phương trình sau: a/ 5 x2 -x +2 =0 (a= 5, b = -1, c =2) b/ x2 +7x +3=0 (a = , b=7, c=3) 3. Bài mới Hoạt động 2: Công thức nghiệm Giáo viên giới thiệu công thức nghiệm - Yêu cầu hs áp dụng công thức giải ?3 - cho một hs lên bảng trình bày - hs nhận xét, sửa chữa sai sót - cho một hs lên bảng trình bày - cho một hs lên bảng trình bày - hs nhận xét, sửa chữa sai sót 1. Công thức nghiệm: Đối với pt : a x2 + b x + c = 0(a≠0) và biệt thức Δ = b2- 4ac Nếu Δ >0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt : và Nếu Δ = 0 thì pt có nghiệm kép x1 = x2 = - Nếu Δ < 0 thì pt vô nghiệm ?3 GPT a/ 5 x2 - x + 2 = 0 Δ = b2- 4ac = (-1)2 - 4. 5.2 = - 39 ta thấy Δ = -39 <0 vậy pt đã cho vô nghiệm. b/ 4 x2 - 4 x + 1 = 0 Δ = b2- 4ac = (-4)2 - 4. 4. 1 = 0 Vậy pt đã cho có nghiệm kép x1 = x2 = -= - = 2 c/ -3 x2 + x + 5 = 0 Δ = b2- 4ac = 12 - 4.(-3).5 = 61 = = = 4. Củng cố, luyện tập Hoạt động 3: củng cố - luyện tập - Yêu cầu hs giải Bài 15 theo 4 nhóm ( mỗi nhóm đều giải 3 phần giống nhau rồi đối chiếu kết quả) - Cho hs giải bài 16, nêu kết quả 1.Bài 15: (sgk T45) a/ 7 x2 - 2 x + 3 = 0 Δ = b2- 4ac = 22-4.7.3 = -80 <0 Vậy pt vô nghiệm b/ 5 x2 + 2x+2=0 Δ = b2- 4ac = 40 - 40 = 0 Vậy pt có nghiệm kép c/ 1,7 x2 - 1,2 x - 2,1 = 0 Δ = b2- 4ac = 1,22 - 4.1,7.(-2,1) = > 0 Vậy pt có hai nghiệm phân biệt 2. Bài16: (sgkT45) a/ Δ =25 x1=3; x2= b/ Δ = -119 vô nghiệm c/ Δ = 121 x1= 5/6 , x2 = -1 d/ Δ = 1 x1= -2/3 , x2 =-1 5. Bài tập về nhà Hướng dẫn về nhà - Thuộc công thức nghiệm , điều kiện của Δ để pt có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm - Làm bài tập 16 sgk T45, Đọc bài đọc thêm trang 47 sgk Soạn: 10.3.2012 Giảng: Tuần: 29 Tiết:54 Luyện tập A. Mục tiêu - HS đuợc củng cố công thức Δ = b2- 4ac , Δ 0 có 2 nghiệm phân biệt ; - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ ghi tóm tắt công thức - HS: học thuộc bài cũ C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS - 3 hs lên bảng giải bài 17 - GV kiểm tra vở bài tập của hs - Cho hs nhận xét sửa chữa sai sót GV cho điểm các hs được kiểm tra. 1. Bài 17: (sgkT46) Giải pt a/ 4x2+4x+1=0 Δ = b2- 4ac =16-4.4.1=0 Δ =0 nên pt có nghiêm kép x1=x2= = - b/ 5 x2-6x+1=0 Δ = b2- 4ac =62-4.5.1=16 Δ > 0 nên pt có 2 nghiệm ==1 == 0,5 c/ -3 x2 +4 6 x+4=0 Δ = b2- 4ac =(4 6 )2-4.(-3).4= 144 = = x2= 3. Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên yêu cầu hs hoạt động nhóm giải bài 18 GV kiểm tra hoạt động của các nhóm Các nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải Yêu cầu trình bày đầy đủ các bước. - hs nhận xét, sửa chữa sai sót - Cho hs thảo luận chung tìm cách giải Yêu cầu mỗi hs tự trình bày lời giải GV kiểm tra 1 số bài của hs. 1. Bài 18: Giải pt a/ 3 x2-2x= x2 +3 ú 3 x2 -x2 -2 x -3 = 0 ú 2x2 -2x-3=0 Δ = b2- 4ac = 22-4.2.(-3)=7 = ằ 1,82 = ằ -0,82 b/ (2x- )2- 1 = (x-1)(x+1) ú3 x2 - 4 x +2 =0 Δ = b2- 4ac = 2 = ằ 1,41 = ằ0,47 c/ 3x2+3=2(x+1) ú 3x2- 2x +1 =0 Δ = -8 < 0 nên pt vô nghiệm d/ 0,5x(x+1)=(x-1)2 ú0,5 x2 - 2,5 x +1 =0 Δ = 17 = 2,5+ ằ 4,56; = 2,5 - ằ 0,44 3. Bài 20: Cho pt x2 - 2(m-1)x + m2 =0 Δ = b2- 4ac =[- 2(m-1)]2-4.1.m2 = 1 - 2m Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi Δ > 0 hay 1-2m > 0 ú m< Phương trình có nghiệm kép khi m= Phương trình vô nghiệm khi m > 5. Bài tập về nhà: Hướng dẫn về nhà - Thuộc công thức nghiệm , điều kiện của Δ để pt có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm - Làm bài tập 16 sgk T45, Đọc bài đọc thêm trang 47 sgk Soạn: 12.3.2012 Giảng: Tuần: 29 Tiết:55 công thức nghiệm thu gọn A. Mục tiêu - HS được củng cố công thức nghiệm đầy đủ, công thức nghiệm thu gọn - HS được rèn luyện kỹ năng giải pt bậc hai dạng đầu đủ và dạng pt bậc hai khuyết theo pt tích, công thức 1 cách phù hợp. B. chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ ghi tóm tắt công thức - HS: học thuộc công thức nghiệm của pt bậc hai. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS - Yêu cầu hs lên bảng ghi công thức nghiệm, giải pt: 3x2 – 4x – 7 = 0 Ax2 + bx + c = 0 Δ = b2- 4ac Δ<0 thì pt vô nghiệm Δ = 0 thì pt có nghiêm kép x1=x2= Δ > 0 thì pt có 2 nghiệm GV nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề: Với pt trên ta có cách giải đơn giản hơn bằng công thức nghiệm thu gọn HS ghi công thức và trình bày lời giải: 3x2 – 4x – 7 = 0 Giải: D = 42 – 4.3.(-7) = 16 + 84 = 100 D=100>0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt: X1 = X2 = = -1 3. Bài mới Hoạt động 2: Công thức nghiệm thu gọn Giáo viên nêu công thức nghiệm thu gọn: - Cho hs Giải VD khi kiểm tra theo công thức nghiệm thu gọn: - 1hs lên bảng trình bày - hs nhận xét, sửa chữa sai sót 1. Công thức nghiệm thu gọn: Với pt: ax2 + bx + c = 0 Trong trường hợp: b = 2b’ Ta có D’= (b’)2 – ac Nếu D’<0 thì pt vô nghiệm Nếu D’= 0 Thì pt có nhgiệm kép: x1 = x2 = Nếu D’ >0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt: x1= ; x2 = VD: Giải pt: 3x2-4x-7=0 a=3; b’ = = = -2 ; c = -7 D’= (b’)2 – ac = (-2)2- 3.(-7) = 25 D’ >0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt: x1= = = x2 = =-1 4. Củng cố – Luyện tập: Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập Cho hs thực hiện ?2, ?3 (yêu cầu mọi hs đều phải thực hiện) - Cho hs giải thực hiện ?3 theo nhóm ( 2 nhóm) 2hs lên bảng trình bày. - Cho 1hs đọc công thức nghiệm thu gọn. - Cho hs nhận xét, sửa chữa sai sót. ?2 Giải pt 5x2+4x-1=0 a= 5 ; b’ = 2 ; c = -1 D’= (b’)2 – ac = 22-5.(-1) = 9 x1= = x2 = = -1 ?3 Xác định các hệ số a, b’ , c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải pt a/ 3x2 + 8x + 4 = 0 a=3; b’ = 4 ; c = 4 D’= (b’)2 – ac = 16 – 12 = 4 x1= = x2 = = -2 b/ 7x2 - 6x + 2 = 0 a = 7 ; b’ = - 3 ; c = 2 D’= (b’)2 – ac = (-3 )2 – 7.2 = 4 x1= = x2 = = 5. Bài tập về nhà: - Thuộc công thức nghiệm thu gọn, điều kiện của Δ’ để pt có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm - Làm bài tập 17, 18, 19 sgk T49 Soạn: 17.3.2012 Giảng: Tuần: 30 Tiết:56 Luyện tập A. Mục tiêu - HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn . - HS xác định được hệ thức b’ khi cần thiết và nhớ kỹ công thức D’ - Hs nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn để tính toán đơn giản. B. Chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ ghi tóm tắt công thức - HS: học thuộc công thức nghiệm của pt bậc hai. C. Các hoạt động chủ yếu 1. ổn định : 2. Kiểm tra: Hoạt động 1: Kiểm tra HĐ của GV HĐ của HS - Yêu cầu hs lên bảng ghi công thức nghiệm thu gọn - Cho 1 hs lên bảng giải pt: - Nêu các phương pháp giải pt bậc hai ? Đặt vấn đề: Với các phương pháp trên ta giải các bài tập sau: HS ghi công thức : Với pt: ax2 + bx + c = 0 Trong trường hợp: b = 2b’ Ta có D’= (b’)2 – ac Nếu D’<0 thì pt vô nghiệm Nếu D’= 0 Thì pt có nhgiệm kép: x1 = x2 = Nếu D’ >0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt: x1= ; x2 = Bài 17: (sgk T49) c/ 5x2 – 6x + 1 = 0 D’= (b’)2 – ac = 9 – 5.1 = 4 x1= = 1 x2 = = - Giải theo pt tích - Giải theo công thức nghiệm, - Giải theo công thức nghiệm thu gọn. 3. Bài mới Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên yêu cầu hs giải bài 20 theo nhóm ( mỗi nhóm 1 phần) - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng trình bày - hs nhận xét, sửa chữa sai sót - Cho hs thảo luận chung, nêu cách giải. Yêu cầu mọi hs đều phải thực hiện giải 1 hs lên bảng trình bày lời giải. GV kiểm tra 1 số bài giải của hs, nhận xét cho điểm. 1.Bài 20: (sgk T49) Giải các phương trình sau: a/ 25x2 – 16 0 25x2 = 16 x2 = x = + b/ 2x2+3=0 x2 = - 2/3 vì x2 ≥ nên pt vô nghiệm. c/ 4,2x2 + 5,46x = 0 x(4,2x +5,46) = 0 d/ 4x2 -2 x = 1- 4x2 -2 x + - 1 = 0 D’= (b’)2 – ac = ( )2- 4. ( -1) = ( 2 – )2 x1= = x2 = = = 2. Bài 24: (sgk T50) Cho pt ẩn x : x2 – 2(m-1)x + m2 = 0 D’= (b’)2 – ac = (m-1)2 -1.m2 = 1 – 2m +/ Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay m < +/ Phương trình có nghiệm kép khi 1 – 2m = 0 hay m = +/ Phương trình vô nghiệm Khi 1 – 2m <0 hay m< 4. Củng cố Hoạt động 3: Củng cố - Cho hs đứng tại chỗ nêu các phương pháp giải phương trình bậc hai - Nêu công thức nghiệm pt bậc hai, công thức nghiệm thu gọn ? HS lần lượt trả lời 5. Bài tập về nhà: - Thuộc công thức nghiệm , điều kiện của Δ để pt có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm - Làm bài tập 21, 22 sgk T49.

File đính kèm:

  • docDai so 45.doc