TuÇn: 30 TiÕt : 57
Bài 6: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG
A - Mục tiêu
- Hs nắm vững hệ thức Vi – ét.
- Hs vận dụng được những áp dụng của hệ thức Vi – ét như:
+ Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp
a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn hệ thức Vi – ét, đề bài , vvà các kết luận trong bài.
- HS : Thước thẳng , bút dạ
Ôn công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
15 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 57 đến 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So¹n: 19.3.2012
Gi¶ng:
TuÇn: 30 TiÕt : 57
Bài 6: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG
A - Mục tiêu
- Hs nắm vững hệ thức Vi – ét.
- Hs vận dụng được những áp dụng của hệ thức Vi – ét như:
+ Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp
a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn hệ thức Vi – ét, đề bài , vvà các kết luận trong bài.
- HS : Thước thẳng , bút dạ
Ôn công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
C. Các hoạt động chủ yếu
1. æn ®Þnh:
2. KiÓm tra
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra
H§ cña GV
H§ cña HS
I - Bài mới
Gv yêu cầu hs làm ?1.
Từ kết quả trên hãy nêu một cách tổng quát.
Hãy đọc ?2.
Hãy xác định các hệ số a, b, c và tính tổng của chúng.
Muốn chứng tỏ x = 1 là nghiệm của phương trình ta làm ntn?
Làm ntn để tính được nghiệm còn lại?
Hãy phát biểu một cách tổng quát.
Tương tự hãy làm ?3
Hãy phát biểu cho trường hợp tổng quát.
Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ?4 sau đó nhận xét chéo.
Muốn tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng thì ta làm ntn?
Gv cho hs đọc vd1(sgk).
Gv gọi một hs làm ?5
Nhận xét phần trình bày của bạn.
Hãy đọc vd2: (sgk).
1. Hệ thức Vi – ét.
?1:
Từ đó ta có định lí Vi – ét.
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) thì:
?2: Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0.
a) Ta có : a = 2; b = -5; c = 3
a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0.
b) Thay x = 1 vào phương trình đã cho ta được 2 – 5 + 3 = 0. Vậy x1 = 1 là một nghiệm của phương trình đã cho.
c) Theo định lí Vi – ét ta có :
x1.x2 = . Do x1 = 1 nên
x2 =.
* Tổng quát ta có: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1, còn nghiệm kia là x2 =
?3:
* Tổng quát ta có: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là x2 = -
?4:
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0.
Điều kiện S2 – 4P 0.
Ví dụ1: (sgk).
?5: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5.
Trả lời:
Vì S2 – 4P = (-1)2 – 4.5 = -19 < 0 nên không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 2:(sgk).
III - Củng cố
Nhắc lại hệ thức Vi ét và các úng dụng của nó.
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
D - Hướng dẫn học ở nhà
Học kĩ lí thuyết.
Hoàn thành các bài tập 25, 26, 27, 28/52, 53 – sgk.
So¹n: 24.3.2012
Gi¶ng:
TuÇn: 31 TiÕt : 58
LUYỆN TẬP
A - Mục tiêu
- Củng cố hệ thức Vi – ét.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi – ét.
* Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
* Nhẩm nghiệm của pt trong các trường hợp có a + b + c = 0, a – b + c = 0 hoặc qua tổng, tích của hai nghiệm ( nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn).
* Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , giấy trong ghi đề bài , bút viết bảng.
- HS : Thước thẳng , bút dạ , bảng phụ nhóm.
C - Các hoạt động chủ yếu
1. æn ®Þnh:
2. KiÓm tra
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra
H§ cña GV
H§ cña HS
GV ktra v ở b ài t ập c ủa hs
Hs1:Phát biểu hệ thức Vi – ét và các hệ quả của nó.
Chữa bài tập 26 a, b/53 – sgk.
Hs2: Trình bày lời giải bài tập 27/53 – sgk.
II - Bài mới
Gv yêu cầu hs đọc đề bài.
Gv cho hs hoạt động cá nhân rồi gọi từng hs trình bày.
Hãy nhận xét phần trình bày của hs.
Phương trình đã cho có nghiệm khi nào?
Gv cho một hs trình bày.
Hãy nhận xét phần trình bày của bạn.
Hãy cho biết tổng và tích các nghiệm là gì?
Tương tự hãy thực hiện .
Hãy quan sát và nhận xét phương trình có đặc điểm gì?
Có khẳng định gì về nghiệm của phương trình ?
Tương tự hãy thực hiện ý b).
Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng ta làm ntn?
Gv yêu cầu các nhóm hoạt động.
Hãy nhận xét phần trình bày của các nhóm.
Bài 29/54 – sgk. Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau.
4x2 + 2x – 5 = 0.
9x2 – 12x + 4 = 0.
5x2 + x + 2 = 0.
159x2 -2x – 1 = 0.
Bài 30/54 – sgk.
a) x2 – 2x + m = 0.
Ta có: = (-1)2 – m = 1 – m.
Phương trình co nghiệm khi
0 1 – m 0 m 1.
Khi đó tổng của các nghiệm là 2 và tích các nghiệm là m.
b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0.
Ta có: = ( m – 1 )2 – m2 = -2m +1.
Phương trình các nghiệm khi 0
-2m + 1 0 m
Khi đó tổng các nghiệm 2(1 – m ); tích các nghiệm là m2.
Bài 31/54 – sgk. Tính nhẩm nghiệm của phương trình.
a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0.
Nhận xét a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0. Do đó phương trình có hai nghiệm là x1 = 1 ; x2 = .
b)
Nhận xét : a – b + c =
Do đó phương trình có nghiệm là x1 = -1 ; x2 = .
Bài 32/54 – sgk. Tìm hai số u và v biết:
a) u + v = 42, u.v = 441.
u và v là nghiệm của phương trình:
x2 – 42x + 441 = 0.
(x – 21)2 = 0
x – 21 = 0
x = 21.
Vậy u = v = 21.
b) u + v = -42, u.v = -400.
... Đ/s: u = 50; v = -8
U = -8; v = 50.
III - Củng cố
Nhắc lại nội dung định lí Vi – ét.
Nhắc lại các hệ quả của định lí Vi – ét.
Hương dẫn bài 33/54 – sgk.
D - Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lí thuyết.
Hoàn thành các bài tập trong sgk, sbt.
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
So¹n: 26.3.2012
Gi¶ng:
TuÇn: 30 TiÕt : 59
kiÓm TRA
A - Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức cơ bản của phần phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm.
- Từ kết quả kiểm tra có biện pháp ôn tập cho hs.
- Rèn kĩ năng trình bày bài toán, rèn tính chính xác, tính cẩn thận.
B - Chuẩn bị
Gv : Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Hs : Ôn tập, dụng cụ kiểm tra.
C – Nội dung kiểm tra
Bài 1 ( 1 điểm ): Cho hàm số y = - x2 .
Kết luận nào sau đây đúng ?
(A). Hàm số trên luôn nghịch biến.
(B). Hàm số trên luôn đồng biến.
(C). Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
(D). Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
Bài 2 : ( 1 điểm ).
Phương trình x2 – 5x – 6 = 0 có một nghiệm là
(A). x = 1 ; (B). x = 5; (C). x = 6 ; (D). x = -6
Bài 3 : ( 1 điểm ).
Biệt thức của phương trình 4x2 – 6x – 1 = 0 là:
(A). = 5 ; (B). = 13; (C). = 52 ; (D). = 20
II. Phần tự luận.
Bài 1: ( 3 điểm ).
Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2.
Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Bài 2 : ( 2 điểm ).
Giải các phương trình.
a) 2x2 – 5x + 1 = 0. b) – 3x2 + 15 = 0. c) 3x2 - 4 - 4 = 0.
Bài 3: ( 2 điểm ).
Tính nhẩm nghiệm các phương trình:
2001x2 – 4x – 2005 = 0.
( 2 + )x2 - x – 2 = 0.
x2 - 3x – 10 = 0.
®¸p ¸n vµ cho ®iÓm
So¹n: 7.4 Gi¶ng: 10.4.2009
TuÇn: 30 TiÕt : 60
Bài 7: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
A - Mục tiêu
- HS biết cách giải một số dạng phương trình qui được về phươg trình bậc hai : phương trình trùng phương , phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức , một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn dụ
-HS ghi nhớ giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thỏa mãn điều kiện đó .
-HS được rèn kĩ năng phân tích thành nhân tử để giải phương trình tích .
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sắn đề bài , vẽ sẵn sơ đồ vài bài giải mẫu .
- HS : Thước thẳng , bút dạ .
C - Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh:
HS v¾ng 9A................................................................................................................................................................................................................................................................
9B.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. KiÓm tra
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra
H§ cña GV
H§ cña HS
I - Kiểm tra
Hs 1: Nêu các giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Hs 2: Giải các phương trình:
t2 – 13t + 36 = 0.
3t2 + 4t + 1 = 0.
II - Bài mới
Gv giới thiệu phương trình trùng phương.
Muốn giải phương trình trùng phương ta làm ntn?
Hãy giải phương trình này.
Phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm.
Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ?1
Gv yêu cầu các nhóm trình bày.
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Hãy cho biết điều kiện của phương trình là gì?
Hãy quy đồng và khử mẫu.
Gv gọi một hs lên bảng giải pt tìm được.
Kết luận nghiệm của pt ntn?
Nêu cách giải phương trình tích.
Gv cho hs tự nghiên cứu ví dụ 2.
Gv yêu cầu hs hoạt động các nhân ? 3:
Một hs lên bảng trình bày.
Hãy nhận xét phần trình bày của bạn.
1. Phương trình trùng phương.
- Phương trình trùng phương là phương trình có dạng:
ax4 + bx2 + c = 0.
Ví dụ 1: Giải phương trình:
x4 – 13t + 36 = 0.
Đặt t = x2. Điều kiện t 0. Ta được phương trình:
t2 – 13t + 36 = 0.
Có ... t1 = 4; t2 = 9.
Với t = t1 = 4 ta có x2 = 4. Suy ra x1 = 2 ; x2 = -2.
Với t = t2 = 9, ta có x2 = 9. Suy ra
x3 = 3 ; x4 = -3.
Vậy phương trình có bốn nghiệm :
x1 = 2 ; x2 = -2 ; x3 = 3 ; x4 = -3.
?1 : Giải các phương trình trùng phương.
4x4 + x2 – 5 = 0.
3x4 + 4x2 + 1 = 0.
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : ( sgk ).
? Giải phương trình :
Điều kiện : x .
Khử mẫu và biến đổi, ta được :
x2 – 3x + 6 = x + 3
x2 – 4x + 3 = 0.
Nghiệm của phương trình là :
x1 = 1 ; x2 = 3
x1 thỏa mãn điều kiện ; x2 không thỏa mãn điều kiện.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 1.
3. Phương trình tích.
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
( x + 1 )( x2 + 2x – 3 ) = 0.
x + 1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0.
Giải các phương trình này, ta được các nghiệm của phương trình:
x1 = -1 ; x2 = 1 ; x3 = -3
?3 : Giải phương trình :
x3 + 3x2 + 2x = 0.
x( x2 + 3x + 2 ) = 0
x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0.
Nghiệm của phương trình là:
x1 = 0 ; x2 = -1 ; x3 = 2
III - Củng cố
Nêu các dạng phương trình vừa học và cách giải chúng.
Gv hướng dẫn bài tập 34a), 35b)/ 56 – sgk.
D - Hướng dẫn học ở nhà
Ôn và nắm chắc các dạng phương trình đã học.
Hoàn thành các bài tập 34, 35, 36/ 56 – sgk.
So¹n: 12.4 Gi¶ng: .4.2009
TuÇn: 31 TiÕt : 61
Bµi: LUYỆN TẬP
A - Mục tiêu
- Rèn luyện cho hs kĩ năng giải một số phương trình quy được về phương trình bậc hai : Phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao.
- Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn đề bài , vài bài giải mẫu .
- HS : Thước thẳng , bút dạ .
C - Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh:
HS v¾ng 9A............................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. KiÓm tra
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra
H§ cña GV
H§ cña HS
GV nªu yªu cÇu kt.
Hs1 : Nêu cách giải phương trình trùng phương, phương trình tích. Hs 2: Chữa bài tập 37 a), b).
II - Bài mới
Gv cho hs quan sát các phương trình.
Muốn giải các phương trình này ta làm ntn?
Gv gọi hai hs lên bảng trình bày.
Hãy nhận xét phần trình bày của bạn.
Gv yêu cầu hs đọc đề bài.
Muốn giải các phương trình này ta làm ntn?
Hãy thực hiện các phép toán để đưa phương trình về dạng tổng quát của phương trình bậc hai ?
Hãy tính và tìm nghiệm của phương trình ?
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV nhận xét bài làm các nhóm
Bài 37/56 – sgk. Giải phương trình trùng phương.
c) 0,3x4 + 1,8x + 1,5 = 0
Đặt x2 = t 0.
0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0
Có a – b + c = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0
t1 = -1 ( loại ) ; t2 = - = -5 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
d) 2x2 + 1 = - 4 .
Điều kiện : x 0. Phương trình tương đương với : 2x4 + 5x - 1 = 0.
Đặt x2 = t 0.
2t2 + 5t - 1 = 0.
= 25 + 8 = 33
( TMĐK)
< 0 ( l0ại )
Với ta có
Bài 38/56 – sgk. Giải các phương trình :
b) x3 + 2x2 – ( x – 3 )2 = ( x – 1)( x2 – 2).
x3 + 2x2 – x2 + 6x – 9 = x3 – 2x –x2 + 2.
2x2 + 8x – 11 = 0.
= 16 + 22 = 38.
.
d) .
...
2x2 – 15x – 14 = 0.
= 225 + 4.2.14 = 337
.
Bài 39/ 57 – sgk. Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
c,( x2 -1) ( 0,6x +1) = x( 0,6x +1)
...
(x2-1-x)(0,6x+1) = 0
x2-x-1 =0 hoặc 0,6x +1 =0
* x2-x-1 =0 có = 1 + 4 = 5
* 0,6x +1 =0 x3 =
d) (x2 + 2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2.
... (2x2 + x)(3x – 10) = 0.
2x2 + x = 0 hoặc 3x – 10 = 0
2x2 + x = 0 x1 = 0 ; x2 = -
3x – 10 = 0 x3 =
III - Củng cố
Nhắc lại các dạng bài tập vừa học và cách làm các bài tập đó.
Hướng dẫn bài tập 40/57.
D - Hướng dẫn học ở nhà
Học lí thuyết và các bài tập vừa học.
Hoàn thành các bài tập trong sgk và sbt.
So¹n: 15.4 Gi¶ng: .4.2009
TuÇn: 31 TiÕt : 62
BÀI : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG
A - Mục tiêu
- HS biết chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn ..
- HS biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán .
- HS biết trình bày bài của một bài toán bậc hai .
B - Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn đề bài , vẽ sẵn sơ đồ vài bài giải mẫu .
- HS : Thước thẳng , bút dạ ,bút viết bảng , máy tính bỏ túi .
C - Tiến trình dạy học
1. æn ®Þnh:
HS v¾ng 9A..................................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. KiÓm tra
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra
H§ cña GV
H§ cña HS
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Trong các bước đó cần chú ý bước nào.
Giải phương trình sau :
a) 3000(x+6)-5x(x+6) = 2650x
b) x(x+5)=150
II - Bài mới
Gv yêu cầu hs đọc nội dung của bài.
Hãy gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
Thời gian quy định may xong 3000 áo là bao nhiêu ngày?
Số áo thưc tế may được trong 1 ngày là x+6 bao nhiêu?
Thời gian may xong 2650 áo là bao nhiêu ngày?
Hãy nêu phương trình lập được.
Căn cứ vào phần kiểm tra bài cũ hãy kết luận bài toán.
Gv yêu cầu hs đọc đề bài.
Gv cho hs hoạt động theo nhóm ?1.
Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
Gv cho hs nhận xét chéo.
Ví dụ.
Gọi số áo phải may trong một ngày theo kế hoạch là x(
Thời gian quy định may xong 3000 áo là (ngày)
Số áo thưc tế may được trong 1 ngày là x+6 (áo )
Thời gian may xong 2650áo là (ngày)
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình
- 5 =
x2 – 64x -3600 =0
’=322+3600=4624
=68
x1=32+68=100 x2=32-68=-36 (loại)
Theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo .
?1
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m) ,ĐK x>0
Vậy chiều dài của mảnh đất là (x+4)m
Diện tích của mảnh đất là 320m2 ,ta có phương trình : x(x+4)=320
x2 + 4x – 320 = 0
= 4 + 320 = 324
= 18.
x1 = -2 + 18 = 16 ( TMĐK ).
x2 = -2 – 18 = -20 ( loại ).
Chiều rộng của mảnh đất là 16 m.
Chiều dài của mảnh đất là 16 + 4 = 20m.
III - Củng cố
Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân sau đó một hs lên bảng trình bày.
Nhận xét phần trình bày của bạn.
Hãy đọc đề bài bài 42.
Gv hướng dẫn để lập ra phương trình.
Hãy giải phương trình và kết luận.
Bài tập 41 / 58 – sgk.
Gọi số nhỏ là x. Suy ra số lớn là x + 5
Tích của hai số bằng 150. Vậy ta có phương trình :
x ( x +5 ) = 150
x2 + 5x – 150 = 0
... x1 = 10 ; x2 = -15
Vậy nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia phải chọn số 15.
Nếu một bạn chọn số -15 thì bạn kia phải chọn số -10.
Bài 42/ 58 – sgk.
Phương trình lập được là :
200(100 + x)2 = 2420000
... x1 = 10 ; x2 = -210 (loại)
Vậy lãi suất cho vay hàng năm là 10
D - Hướng dẫn học ở nhà
Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoàn thành các bài tập trong 42, 43, 44, 45/58 -sgk.
So¹n: 19.4 Gi¶ng: .4.2009
TuÇn: 32 TiÕt : 63
Bµi: luyÖn tËp
A. Môc tiªu:
- Cñng cè c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh bËc 2
- RÌn luyÖn kü n¨ng lËp ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn, kü n¨ng gi¶i ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn theo c«ng thøc nghiÖm.
B. ChuÈn bÞ:
- GV: Bµi so¹n
- HS: lµm bµi tËp ®Çy ®ñ
C. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu
1. æn ®Þnh:
HS v¾ng 9A.............................................................................................................................................................................................................................................................................
9B................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. KiÓm tra
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra – Ch÷a bµi tËp
H§ cña GV
H§ cña HS
Cho 1 hs nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt
Gi¶i bµi 45.
(gv kiÓm tra 1 sè vë bµi tËp cña hs)
Cho hs nhËn xÐt söa ch÷a c¸c sai sãt
1. Ch÷a bµi tËp:
1) Bµi 45:
Gäi sè nhá lµ x th× sè liÒn sau lµ x+1 ( x N)
Ta cã pt: x(x+1) – x+(x+1) = 109
x2 – x – 110 = 0
= 1 + 4.(-110) = 441, = 21
X1 = 11
X2 = - 10 (lo¹i)
VËy 2 sè ph¶i t×m lµ: 11 vµ 12
Ho¹t ®éng 2 :
Cho hs ®øng t¹i chç nªu c¸c bíc gi¶i, gv ghi b¶ng.
- Cho hs tù gi¶i ph¬ng tr×nh, gv kiÓm tra mét sè bµi vµ söa ch÷a nh÷ng sai sãt chung.
- Cho hs gi¶i bµi 47 theo 4 nhãm, c¸c nhãm ®æi bµi cho nhau kiÓm tra.
4. Cñng cè : Cho hs nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt
2. LuyÖn tËp:
1) Bµi 46:
Gäi chiÒu réng cña m¶nh ®Êt lµ x m (x>0)
V× diÖn tÝch m¶nh ®Êt lµ 240 m2 nªn chiÒu dµi lµ:
(m)
Nõu t¨ng chiÒu réng lªn 3 m vµ gi¶m chiÒu dµi ®i 4 m th× chiÒu réng m¶nh ®Êt lµ: x + 3 (m)
ChiÒu dµi m¶nh ®Êt lµ: + 4 (m)
Theo ®Çu bµi ta cã ph¬ng tr×nh:
(x + 3). ( + 4) = 240
x2 + 3x – 180 = 0
= 9 - 4.(-180) = 729, = 27
X1 = 12
X2 = -15 (lo¹i)
VËy kÝch thíc cña m¶nh ®Êt lµ: 12m vµ 20m
2. Bµi 47:
Gäi vËn tãc xe cña b¸c HiÖp lµ x (km/h), x>0
VËn tèc xe c« liªn lµ: x – 3 (km/h)
Thêi gian b¸c HiÖp ®i tõ nhµ lªn tØnh lµ: 30/x giê
Thêi gian c« Liªn ®i tõ nhµ lªn tØnh lµ: 30/x-3 giê
Thêi gian b¸c HiÖp ®i Ýt h¬n c« Liªn lµ : 1/2 giê
Nªn ta cã pt:
x2 - 3x – 180 = 0
= 9 - 4.(-180) = 729, = 27
X1 = - 12(lo¹i)
X2 = 15
VËy vËn tãc xe b¸c HiÖp lµ 15 km/h, vËn tèc xe c« Liªn lµ 12 km/h
5. Bµi tËp vÒ nhµ: Bµi 48, 49, 52 (sgk tr60)
File đính kèm:
- Dai so 57-62.doc