Giáo án đại số 9 Trường THCS Ngô Gia Tự - Tiết 19 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

A Mục tiêu: - hs nắm vững các khái niệm:hàm số,biến số ,giá trị của hàm sốtại x

 đồ thị hàm số ,hàm số đồng biến ,nghịch biến

- biết tính thành thạo các giá trị của hàm sốkhi cho trước biếnsố,biết

- biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ,biết vẽ đồ thị y=ax

B Chuẩn bị: G bảng phụ vẽ trước vdụ 1a,1b,bài tập 3và đáp án

 H ôn lại hàm số đã học lớp 7, máy tính

C Tiến trình dạy học

Hoạt động 1:(3') G giới thiệu chương II(nội dung và yêu cầu)

 Hoạt động 2:(20') I Khái niệm hàm số

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Ngô Gia Tự - Tiết 19 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : hàm số bậc nhất Tiết 19 nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số A Mục tiêu: - hs nắm vững các khái niệm:hàm số,biến số ,giá trị của hàm sốtại x đồ thị hàm số ,hàm số đồng biến ,nghịch biến biết tính thành thạo các giá trị của hàm sốkhi cho trước biếnsố,biết biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ,biết vẽ đồ thị y=ax B Chuẩn bị: G bảng phụ vẽ trước vdụ 1a,1b,bài tập 3và đáp án H ôn lại hàm số đã học lớp 7, máy tính C Tiến trình dạy học Hoạt động 1:(3') G giới thiệu chương II(nội dung và yêu cầu) Hoạt động 2:(20') I Khái niệm hàm số hoạt động của thầy và trò ghi bảng -gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm hàm số đã học lớp 7 -hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: 1.khi nào đại lượng y được gọi là h/số của đại lượng biến đổi x? 2.hàm số có thể cho bằng những cách nào? hãy giải thích vì sao y là hàm số của x vd 1,2 gv lấy thêm phản vd x 3 4 3 5 y 6 8 7 10 -hs tìm x có thể lấy của các hàm số hs giải thích các kí hiệu f(0) ;f(1) ; f(a) hs thực hiện bài ?1 sgk I Khái niệm hàm số 1, khái niệm: (sgk42) + nếu đại lượng y phụ thuộc đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x có duy nhất giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số, x gọi là biến số +hàm số cho băbgf bảng ,công thức 2, Ví dụ: a,vd1 (sgk42) b,vd2 (sgk42) c, vd3 không là hàm số 3,nhận xét a, hàm số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định vd tìm x có thể lấy của các hàm số y=2x+3 ; y=2x ; y= ;y= b,khi đó f(x0) là giá trị của hàm số tại x=x0 vd bài ?1 c, y=f(x)=a với a không đổi gọi là hàm hằng Hoạt động 3 (10') II Đồ thị của hàm số -hs làm bài ?2 sgk biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạđộ -G gọi hs lên bảng biểu diễn - gọi hs nêu lại k/l đồ thị y=ax(a0), cách vẽ đã học lớp 7 II Đồ thị của hàm số 1, biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ A( B (1;2) C(-2;1) D(-1;-1) E(2;-3) F(4; 2, vẽ đồ thị của y=2x x=1 y=2 A(1;2) đồ thị cả lớp vẽ vào vở đồ thị y=2x -thế nào là đồ thị hsố? 3, tổng quát: đồ thị hàm số y= f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên một mặt phẳng toạ độ Hoạt động 4 (10') III hàm số đồng biến, nghịch biến - hs làm bài ?3 - G đưa kết quả lên bảng phụ hs đối chiếu ,chữa có nhận xét gì? hs đọc đ/n sgk -G: tóm tắt đ/n hs vận dụng bài tập trắc nghiệm hoạt động nhóm ,gọi đại diện nhóm trình bầy III hàm số đồng biến, nghịch biến 1, ví dụ: bài ?3 2, nhận xét + hsố y=2x+3 có xư thì yư ta gọi là hàm số đồng biến/R +hsố y=-2x+3 có xư thì y¯ ta gọi là h số nghịch biến /R 3, tổng quát: (sgk44) *nếu x1<x2mà f(x1) <f(x2)thì y=f(x) là hsố ĐB/TXĐ * nếu x1f(x2) thì y=f(x) là hàm NB/TXĐ 4, áp dụng *bài tập trắc nghiệm * xét tính ĐB ,NB của các hàm số HDVN(2') +học thuột các khái niệm + bài tập 1, 2. 3,(sgk44, 45)

File đính kèm:

  • docT19- ds9.doc
Giáo án liên quan