A. Mục tiêu:
- HS ôn tập kiến thức về căn bậc hai
- HS được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vàI dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chia căn.
B. Chuẩn bị: G: Bảng phụ, bút dạ, bài tập giải mẫu
H: ôn tập chương I, làm bài 1,2,4,3,5 (sgk 131,132)
C. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1 (15') I,ôn tập kiến thức cơ bản về căn bậc hai
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Ngô Gia Tự - Tiết 67 : Ôn tập cuối năm (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- HS ôn tập kiến thức về căn bậc hai
- HS được rèn kỹ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức, tính giá trị biểu thức và một vàI dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chia căn.
B. Chuẩn bị: G: Bảng phụ, bút dạ, bài tập giải mẫu
H: ôn tập chương I, làm bài 1,2,4,3,5 (sgk 131,132)
C. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1 (15') I,ôn tập kiến thức cơ bản về căn bậc hai
hoạt động của thầy và trò
ghi bảng
+gv đưa lên bảng phụ tóm tắt các kiến thức về cb2,hs ôn lại
+ gọi hs chữa bt1sgk131
+gọi hs chữa bt4sgk132
BT bổ sung: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng
1. Giá trị của biểu thức:
2 - bằng
A. – ; B. 5 - 2
C. – 4 – ; D.
2. Giá trị của biểu thức
bằng
A. –1 ; B. 5 - 2
C. 5 + 2 ; D. 2
Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp cùng làm vào vở.
I,ôn tập kiến thức cơ bản về căn bậc hai
1, các kiến thức cơ bản về cb2
2, áp dụng bài tập tắc nghiệm
*BT1 (SGK – tr131)
Chọn C
(I) sai vì và vô nghĩa
(IV) sai vì là căn bậc hai số học nên 0
*BT 4 (SGK – tr132)
Chọn D. 49
Vì: = 3
Û 2 + = 9
Û = 7
Û x = 49
* bài 1:chọn D.
*bài 2:chọn B. 5 - 2
Hoạt động 2(28') II ,Luyện tập
BT 5 (SGK – tr132)
đ HS lên bảng
Cả lớp cùng làm
(Nêu hướng làm trước khi trình bày)
Bài 7(SBT)
P = .
a,rút gọn P
b, tính giá trị của P biết x=7-- 4
c, tìm Pmin?
HDVN(2') - Bài tập 4, 5, 6 (SBT)
- 6, 7, 9, 13 (SGK)
- Tiết sau ôn tập hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, giải pt và hệ pt
II ,Luyện tập
1, bài tập 5 (sgk132)
(Đk: x > 0, x ạ 1)
=.
= ==2
Vậy với x > 0, x ạ 1 thì biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến
2,bài 7(SBT)
a) P = .
(đk: x > 0, x ạ 1)
P = .
P = – x
b) Tính P với x = 7 - 4
ị = 2 - ị P = 3 - 5
c) Ta có: P = - x = – (x - )
= – ( - )2 +
ị P Û x = (tmđk)
Vậy giá trị nhỏ nhất của P = Û x =
File đính kèm:
- T67ds9.doc