Giáo án Tự chọn Hình học 9 - Tiết 1: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác,

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng chưa biết hoặc chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức được suy từ tỉ lệ thức các cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.

3.Thái độ:Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hình học 9 - Tiết 1: Luyện tập - Trường THCS Đại Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 24/08/2011 TiÕt :1 Ngµy gi¶ng:9a: 27/08/2011 9b: 27/08/2011 LUYỆN TẬP (các trường hợp đồng dạng của tam giác,) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác, 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác để tính số đo các đoạn thẳng chưa biết hoặc chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh hệ thức được suy từ tỉ lệ thức các cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. 3.Thái độ:Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, thước, HS: Dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Hoàn thành các khẳng định đúng sau bằng cách điền vào chỗ ... Định nghĩa : theo tỉ số k 2 .Tính chất : * thì : * theo tỉ số đồng dạng k thì : theo tỉ số... * và thì 3. Các trường hợp đồng dạng : a/ ................................................... (c-c-c) b/ ........................................................ (c-g-c) c/ ....................................................... (g-g) 4. Cho hai tam giác vuông :vuông đỉnh A,M a/ ................................................... (g-g) b/ ................................................... (c-g-c) c/..................................................... (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Bài tập 1: Cho DABC có AB = 6cm, AC = 8cm, Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 3cm. Chứng minh rằng DADE~DACB GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 1: Chứng minh: Xét DADE và DABC có: ; ÞMà  chung Þ DADE ~ DACB (c.g.c) Bài tập 2: Cho DABC có AB = 6 cm, AC = 9cm. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Chứng minh rằng: GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 3: Cho DABC có , trong góc  kẻ tia Am sao cho . Gọi giao điểm của Am và BC là D. Chứng minh rằng: AB2 = BD . BC. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Gọi 1 hs nêu cách làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 4: Cho DABC có AB = 10cm, AC = 25 cm. Trên AC lấy điểm D sao cho . Tính độ dài AD, CD. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 5: Cho DABC vuông tại A. Đường cao AH. a)Chứng minh DHBA ~ DABC. b)Tính AB, AC biết BC = 10 cm, BH = 3,6 cm. Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lênbảng vẽ hình và ghi GT và KL. Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 6: Cho DABC có AB = 5 cm, AC = 10 cm. Trên tia AB lấy điểm D sao cho AD = 6 cm, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = 3 cm. Chứng minh rằng: a) b) ID.IE = IB.IC GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL Gọi 1 hs nêu cách làm phần a Gv uốn nắn cách làm phần a Để ít phút để học sinhlàm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gọi 1 hs nêu cách làm phần b Gv uốn nắn cách làm phần b Hs ghi nhận cách làm phần b Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khác nhận xét bổ sung Bài tập 2: Chứng minh: Xét DABD và DABC có: Þ Mà  chung. Þ DADB ~ DABC (c.g.c)Þ Bài tập 3: Chứng minh: Xét DABD và DABC Có: chung (gt) Þ DBAD ~ DBCA (g.g) Þ Þ AB2 = BC. BD Bài tập 4: Giải: Xét DABD và DABC Có  chung (gt) Þ DABD ~ DACB (g.g) Mà CD = AC - AD Þ CD = 25 - 4 = 21 (cm) Bài tập 5: Chứng minh: a)Xét DHAB và DABC Có: (gt) chung Þ DHBA ~ DABC (g.g) Þ AB2 = 10.3,6 = 36 Þ AB = 6 (cm) áp dụng định lí Pytago trong DABC vuông tại A ta có: AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 100 - 36 = 64Þ AC = 8 (cm). Bài tập 6: Chứng minh: a)Xét DADE và DABC có: Þ Mà  chung Þ DADE ~ DACB (c.g.c) Þ b)Xét DIBD và DICE Có (đối đỉnh) (chứng minh trên) Þ DIDB ~ DICE (g.g) Þ Þ ID.IE = IB.IC 4. Củng cố-Luyện tập: 3 phút) GV chốt lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') Nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác. Nắm chắc cách làm các bài tập tr +Làm các bài tập tương tự trong SBT. Làm thêm bài tập sau : Cho hỡnh thang ABCD (AB // CD), hai ủửụứng cheựo caột nhau taùi I. a) Chửựng minh rIAB rICD b) ẹửụứng thaỳng qua I song song vụựi hai ủaựy hỡnh thang caột AD vaứ BC theo thửự tửù taùi M vaứ N. Chửựng minh IM = IN. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba Ngµy so¹n: 9/09/2011 TiÕt :2 Ngµy gi¶ng:9a: 12/09/2011 9b: 12/09/2011 LUYỆN TẬP các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức :- Học sinh nắm được dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, Nắm được tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 2 . Kĩ năng :HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán , chứng minh,... 3 . Thái độ :- Tự giác , tập trung , nghiêm túc học tập II. CHUẨN BỊ: gv : Giáo án , SGK ,SBT , bảng phụ ghi bài tập HS : Học bài cũ , làm bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : 3. bài học mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Lý thuyết( 4 phút) - Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng * Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau - Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì chúng đồng dạng với nhau - Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng * Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng Ho¹t ®éng 2 : Bµi tËp( 39 phót) Cho h×nh vÏ a) Chøng minh: DHBA DHAC b) TÝnh HA vµ HC Bµi 52 tr 85 SGK. GV : §Ó tÝnh ®­îc HC ta cÇn biÕt ®o¹n nµo ? GV yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸ch gi¶i cña m×nh (miÖng). Sau ®ã gäi mét HS lªn b¶ng viÕt bµi chøng minh, HS líp tù viÕt bµi vµo vë. Bµi 50 tr 75 SBT. GV : §Ó tÝnh ®­îc diÖn tÝch DAMH ta cÇn biÕt nh÷ng g× ? – Lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh ®­îc AH ? HA, HB, HC lµ c¹nh cña cÆp tam gi¸c ®ång d¹ng nµo ? – TÝnh SAHM. a) DABC DHBA (g - g) DABC DHAC (g - g) => DHBA DHAC ( t/c b¾c cÇu ) b) DABC , A = 1V BC2 = AC2 + AB2 (...) => BC = = 23, 98 (cm) V× DABC DHBA => =>HB = 6,46 HA = 10,64 (cm) HC = BC - BH = 17,52 Bµi 52 tr 85 SGK. – HS : §Ó tÝnh HC ta cÇn biÕt BH hoÆc AC. – C¸ch 1 : TÝnh qua BH. Tam gi¸c vu«ng ABC ®ång d¹ng víi tam gi¸c vu«ng HBA ( chung) HC = BC – HB = 20 – 7,2 =12,8 (cm) – C¸ch 2 : TÝnh qua AC. = DABC DHAC (g-g) Bµi 50 tr 75 SBT. HS : Ta cÇn biÕt HM vµ AH. – DHBA DHAC (g-g) HS cã thÓ ®­a ra c¸ch kh¸c SAHM = AABM – SABH 4. Củng cố-Luyện tập: 3 phút) GV choỏt laùi caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaựcvuong. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') Nắm chắc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Nắm chắc cách làm các bài tập trong giờ học +Làm các bài tập tương tự trong SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ba

File đính kèm:

  • docTCHH 1-2(CHIEN).doc