Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 28: Luyện tập + kiểm tra 15 phút

A. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

+ HS nắm vững khái niệm góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bỡi đường thẳng đó.

+ Về kỹ năng, yêu cầu HS biết tính góchợp bỡi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg một cách gián tiếp.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV:Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

 HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẽ, máy tính bỏ túi hay bảng tính.

C. LÊN LỚP:

Kiểm tra 15 phút:

Cau1: a/ Điền vào chỗ trống ( .)

1. Nếu a > 0 thì góc a là . Hệ số a càng lớn thì góc a .nhưng vẫn nhỏ hơn .

tg a =

2. Nếu a < 0 thì góc a là , Hệ số a càng lớn thì góc a .

b/ hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2.

 tg a = 2 Þ a » .

ĐAPÁN:

1. Nếu a > 0 thì góc a là góc nhọn; Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800

tg a = a (4đ)

2. Nếu a < 0 thì góc a là góc tù, Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. (3đ)

b/ hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2.

 tg a = 2 Þ a » 630 26.( 3đ)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 28: Luyện tập + kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 28 Ngày soạn:12/12/2007 Ngày dạy :13/12/2007 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT A. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: + HS nắm vững khái niệm góc tạo bỡi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bỡi đường thẳng đó. + Về kỹ năng, yêu cầu HS biết tính góchợp bỡi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg một cách gián tiếp. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẽ, máy tính bỏ túi hay bảng tính. C. LÊN LỚP: Kiểm tra 15 phút: Cau1: a/ Điền vào chỗ trống (.) 1. Nếu a > 0 thì góc a là . Hệ số a càng lớn thì góc a .nhưng vẫn nhỏ hơn .. tg a = 2. Nếu a < 0 thì góc a là , Hệ số a càng lớn thì góc a .. b/ hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2. tg a = 2 Þ a » . ĐAPÁN: 1. Nếu a > 0 thì góc a là góc nhọn; Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 tg a = a (4đ) 2. Nếu a < 0 thì góc a là góc tù, Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800. (3đ) b/ hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2. tg a = 2 Þ a » 630 26’.( 3đ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động : LUYỆN TẬP(28 ph) GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài 29 (khoảng 7ph) yêu cầu đại diện 2 nhóm lần lượt lên trình bày. GV: kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác. HS lớp nhận xét kết quả trên bảng. 29/ (sgk) Giải: (d) y = ax + b a/ (d) cắt Ox tại điểm (1,5;0) nên x = 1,5, y = 0; và a=2 Ta có: 0 = (2).(1,5) + b b = -3. Vậy (d): y = 2x - 3. b/ A(2;2) (d) nên x = 2, y = 2; và a = 3 ta có: 2 = (3).(2) + b b = - 4. Vậy (d): y = 3x – 4. c/ (d) // đường thẳng y = x nên a = . Và B(1; +5) (d) nên x = 1, y = +5. Ta có: +5 = ().(1) + b b = 5. Vậy (d): y = x + 5 GV: cho HS đọc đề bài 30 sgk. a/ Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau: y = x + 2 và y = - x + 2. GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm câu a. HS cả lớp làm vào vở câu a. GV: cho HS hoạt động nhóm giải các câu còn lại. b/ Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ) c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet) GV: kiểm tra hoạt động các nhóm, đại diện 2 nhóm lần lượt lên bảng trình bày lời giải. HS lớp nhận xét, GV sửa sai nếu có. 30/ (sgk) Giải: a/ */Cho x = 0, y = 2 được điểm C(0; 2) Cho y = 0; x = - 4 được điểm A(-4; 0) Đồ thị của hàm số y = x + 2 là một đường thẳng đi qua C(0; 2) và A(-4; 0) */ Cho x = 0, y = 2 được điểm C(0; 2) Cho y = 0; x = 2 được điểm B(2; 0) Đồ thị của hàm số y = -x + 2 là một đường thẳng đi qua C(0; 2) và B(2; 0) b/ A(-4;0); B(2;0); C(0;2) tg A = = = 270. tg B = = = 1 450. Góc = 1800 – (+) = 1800 – (270 + 450) = 1080. c/ Gọi chu vi và diện tích ABC theo thứ tự là P, S. Áp dụng định lí Pitago đối với các tam giác vuông OAC và OBC, tính được: AC = == (cm) BC = = = (cm) Lại có: AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm) Vậy P = AB + AC + BC = 6 + + 13,3 (cm) S = AB.OC =.6.2 = 6 (cm2) *Dặn dò:(2 ph) + Tiết sau ôn tập chương II. + HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ. + Bài tập về nhà 32, 33, 34, 35, 36, 37 sgk – trang 61. D- RÚT KINH NGHIỆM: ...... ------------——&––----------------------

File đính kèm:

  • docT28.doc
Giáo án liên quan