A -MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Biết tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của thành thạo.
+ Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập và bài giải mẫu.
+ HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số; bảng phụ nhóm, bút dạ.
C - LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 3 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 Ngày soạn:16/9/2007
LUYỆN TẬP
A -MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Biết tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của thành thạo.
+ Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
+ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập và bài giải mẫu.
+ HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số; bảng phụ nhóm, bút dạ.
C - LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
a) Tìm x để căn thức có nghĩa:
b) Rút gọn:
a/ có nghĩa Û x ≤ 1,5;
b/= = 3 -
Hoạt động 2: Luyện tập (33ph)
GV: hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên.
HS: Thực hiện khai phương trước, rồi nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải.
11/ (sgk) Tính:
Giải:
a/ +=4.5+14:7= 20+2 = 22
b/ 36:=36: -13 = 2 – 13 = - 11
c/ = = 3
d/ = = = 5
GV : có nghĩa khi nào ?
HS: có nghĩa khi Û a ≥ 0.
(4 HS lên bảng giải)
12/ (sgk) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
Giải
a/ có nghĩa khi và chỉ khi 2x + 7 ≥ 0
hay: x ≥. Vậy khi x ≥.
b/ có nghĩa khi x ≤
c/ có nghĩa khi x > 1
d/ có nghĩa với mọi x Ỵ R
2 HS lên bảng làm bài 13 sgk.
13/ (sgk) Rút gọn các biểu thức sau:
Giải
a/ 2- 5a = 2 - 5a = -2a – 5a = - 7a
(vì a < 0)
b/ + 3a = 5 + 3a = 5a + 3a = 8a (a ≥ 0)
c/ + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6a2
d/ 5- 3a3 = 5- 3a3
= 5- 3a3 = -10a3 – 3a3 = - 13a3 (với a < 0)
GV gợi ý: áp dụng dụng kết qủa: Với a ≥ 0 thì a = ()2.
ta có: 3 =
14/ (sgk) Phân tích thành nhân tử:
Giải
a/ x2 – 3 = x2 - =
b/ x2 – 6 = x2 - =
c/ x2 + 2x + 3 = x2 + 2x + ()2
= (x +)2.
d/ x2 - 2x + 5 = (x -)2.
* Bài tập về nhà: 15; 16 (trang 11-12)
Hướng dẫn giải bài 15:
15/ Giải phương trình:
a/ x2 – 5 = 0 Û x2 = 5 Û = 5 Û x1 = -5; x2 = 5
b/ x2 - 2x + 11 = 0
(x -)2 = 0
x =
16/ Sai lầm ở chỗ: sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức phải được kết quả :
= chứ không thể có m – V = V – m ( cần nhớ rằng)
D- RÚT KINH NGHIỆM: ...
..
-----------------&----------------------
File đính kèm:
- T3.doc