A- MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:
+ Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.
+ Có kĩ năng tra bảng để tìm ra căn bậc hai của một số không âm.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
GV: Bảng phụ ghi bài tập; Bảng IV của “Bảng số với 4 chữ số thập phân” của V.M.Bra-đi-xơ; Êke hoặc tấm bìa cứng hình chữ L.
HS: Bảng phụ nhóm; bút dạ; bảng số, êke hoặc tấm bìa cứng hình chữ L.
C – LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 8: Bảng căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 Ngày soạn:03/10/2007
Tiết 7 - Tiết 7 Tiết 8 - BẢNG CĂN BẬC HAI
A- MỤC TIÊU Qua bài này học sinh cần:
+ Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.
+ Có kĩ năng tra bảng để tìm ra căn bậc hai của một số không âm.
B – CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:
GV: Bảng phụ ghi bài tập; Bảng IV của “Bảng số với 4 chữ số thập phân” của V.M.Bra-đi-xơ; Êke hoặc tấm bìa cứng hình chữ L.
HS: Bảng phụ nhóm; bút dạ; bảng số, êke hoặc tấm bìa cứng hình chữ L.
C – LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
HS1: Chữa bài tập 35(b) trang 20 sgk: Tìm x biết = 6
HS2: Chữa bài tập 43*(b) trang 20 sbt: Tìm x thõa mãn điều kiện: = 2.
HS1: Đáp số: đưa về = 6. Giải ra ta có: x1 = 2,5; x2 = - 3,5.
HS2: có nghĩa Û Û Û x ≥ 1,5.
Giải phương trình = 2 tìm được x = 0,5 không thõa mãn điều kiện Þ loại. Vậy không có giá trị nào của x để = 2.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng(2ph)
GV: Giới thiệu bảng như sgk
Hoạt động 3: Cách dùng bảng(20ph)
GV: cho HSlàm ví dụ 1. Tìm .
GV: đưa mẫu 1 lên bảng phụ rồi dùng êke (hay tấm bìa hình chữ L) để tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 sao cho số số 1,6 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông
GV: Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào?
GV: Vậy » 1,296
GV: Cho HS tìm: +
+
GV: Cho HS làm tiếp ví dụ 2.
GV: đưa tiếp mẫu 2 lên bảng (dùng bảng phụ) và hỏi: Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1?
HS: Ta có» 6,253
GV: Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em thấy số mấy?
GV: Tịnh tiến êke (hay chữ L) sao cho số 39 và 8 nằm trên 2 cạnh góc vuông.
GV: Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau:
6,253 + 0,006 = 6,259.
Vậy: » 6,259.
N
1
8
.
.
39,
6,253
6
.
.
HS làm ?1 +
+
+
+
a/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100.
N
..
8
..
.
.
1,6
1,296
.
Ví dụ 1: Tìm
Giải:
» 1,296
+ » 2,214.
+ » 2,914
Ví dụ 2: Tìm
Giải:
» 6,253 + 0,006 = 6,259.
Vậy » 6,259.
?1Giải:
+ » 3,120
+ » 6,040
+ » 3,018
+ » 6,311
GV: Nêu cách tìm căn bậc hai của số hơn 100 và cho HS đọc Ví dụ 3 như sgk.
GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?2 trang 22 .
Nửa lớp làm phần a. Tìm .
Nửa lớp làm phần b. Tìm .
GV: nhận xét kết quả của các nhóm.
b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100:
Ví dụ 3. Tìm
Giải:» 10. 4,099 = 40,99
?2Giải:
a/ = . = 10
» 10.3,018 » 30,18
b/ = . = 10
» 10.3,143 » 31,43
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 4 như sgk.
GV: (dùng bảng phụ ghi chú ý) giới thiệu chú ý như sgk.
c/ Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1:
Ví dụ 4: Tìm .
Ta biết 0,00168 = 16,8 : 10 000 . do đó:
=
» 4,099 : 100 = 0,04099.
Chú ý: (sgk)
HS làm ?3
+ Vậy nghiệm của phương trình x2 = 0,3982 là bao nhiêu?
?3 Giải:
Giải: x = Û x » ± 0,6311
Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút
( Đề và đáp án kèm theo)
D- RÚT KINH NGHIỆM: ...
..
------------&----------------------
Họ và tên: . lớp: 910
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN ĐẠI SỐ 9 ( Tiết 8)
Bài 1: (3 điểm) Tính
a) b)
Bài 2: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau.
a) với a 0. b)
Bài 3: (4 điểm) Giải phương trình:
a) b) = .
-------------------------&-------------------------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (3 điểm) Tính
a) = .. = (1,5 điểm)
b) = ===. (1,5 điểm)
Bài 2: (3 điểm) Rút gọn các biểu thức sau.
a) = = = (với a 0.) (1,5 điểm)
b) = 0,2.+2
= 2 +2-2=2 (1,5 điểm)
Bài 3: (4 điểm) Giải phương trình:
a) (ĐK: x ). Phương trình có nghiệm là x = - ( 2 điểm)
b) = (ĐK: x R).
Phương trình có nghiệm là x1 = , x2 = ( 2 điểm)
-------------------------&-------------------------
File đính kèm:
- T8.doc