Giáo án Đại số 9 trường THCS Phương Thịnh - Tuần 9 - Tiết 17 : Ôn tập chương I

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:.HS cần nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản của biểu thức chứa căn thức bậc hai.

 2. Kỹ năng:Biết tổng hợp các kĩ năng đã có để tính toán ,biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai .Vận dụng được các công thức trên để giải toán, biết tổng hợp các kĩ năng đã có để tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc hai.Vận dụng thành thạo các công thức biến đổi về căn thức để giải tóan liên quan và nâng cao.

 3. Thái độ: Rèn luyện óc quan sát, tính tổng hợp suy luận, tính cẩn thận chính xác trong tính toán

II.CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BP1: KTBC và Đáp án, BP2: BT và Đáp án bài tập 70.Máy tính bỏ túi.

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề,pháp vấn

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức : Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương . Bản đồ tư duy chương 1

 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)

+ Điểm danh học sinh trong lớp.

+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra

 2.Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)

 3.Giảng bài mới :

 a) Giới thiệu bài(1) Hệ thống lại kiến thức chương I và bài tập vận dụng

 b)Tiến trình bài dạy

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 trường THCS Phương Thịnh - Tuần 9 - Tiết 17 : Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 09.10.2012 Tuần: 9 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:.HS cần nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản của biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng:Biết tổng hợp các kĩ năng đã có để tính toán ,biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai .Vận dụng được các công thức trên để giải toán, biết tổng hợp các kĩ năng đã có để tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc hai.Vận dụng thành thạo các công thức biến đổi về căn thức để giải tóan liên quan và nâng cao. 3. Thái độ: Rèn luyện óc quan sát, tính tổng hợp suy luận, tính cẩn thận chính xác trong tính toán II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BP1: KTBC và Đáp án, BP2: BT và Đáp án bài tập 70.Máy tính bỏ túi. - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề,pháp vấn 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức : Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương . Bản đồ tư duy chương 1 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1) Hệ thống lại kiến thức chương I và bài tập vận dụng b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ 8’ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút vẽ bản đồ tư duy theo chủ đề CĂN BẬC HAI - Gọi vài nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư duy - Nhận xét , đánh giá và treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị và sữa chữa (Phụ lục : bản đồ tư duy ) - Vận dụng các đơn vị kiến thức trên ta giải một số bài tập liên quan. HĐ1:Các kiến thức cần nhớ Thảo luân nhóm vẽ bản đồ tư duy Một HS lên bảng trình bày A :Các kiến thức cần nhớ ( Tóm tắt các kiến thức cần nhớ sgk/39) Hoạt động 2 : Ôn và vận dụng các công thức biến đổi 10’ 10’ 8’ - Ta có có nghĩa khi nào? - - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các căn thức sau. a) b) - Gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Nhận xét , đánh giá , bổ sung và ghi điểm cho HS làm đúng. Bài 2 ( Bài 70 SGK) - Treo bảng phụ nêu bài tập 70 SGK tr.40 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ trong 3 phút -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày các bước giải, các công thức vận dụng để biến đổi rút gọn. - Nhận xét , sửa chữa (nếu có) và ghi điểm. - Tiếp tục vận dụng các công thức biến đổi trên để rút gọn biểu thức số sau đây. Bài 3 ( Bài 71 SGK ) - Treo bảng phụ nêu bài tập 71 SGK tr.40 Rút gọn các biểu thức sau: a) b) - Nêu các bước thực hiện để rút gọn câu a ?. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện. - Nếu rút gọn biểu thức có chứa chữ ta làm thế nào? - Gợi ý: Đưa biểu thức dưới căn về dạng bình phương một đơn thức hoặc một đa thức - Nêu các bước thực hiện. - Yêu cầu HS thực hiện. - Theo dõi giúp đỡ HS khi yếu Bài 4 (Bài 76. SGK ) - Nêu đề bài lên bảng Cho biểu thức. Với Xác định giá trị của Q khi a = 3b. - Nêu cách làm bài này - Nêu thứ tự thực hiện phép tính. để rút gọn ? Gợi ý: + Quy đồng mẫu thực hiện phép tính trong ngoặc + Thực hiện phép chia + Trừ hai phân thức + Trục căn thức ở mẫu. - Thay a = 3b vào biểu thức rồi thực hiện phép tính - Ta có Q = ? Kết luận: - Chia hai phân thức. - Rút gọn, quy đồng mẫu các phân thức. có nghĩa khi - Cả lóp đọc ghi đề , suy nghĩ cách làm - HS.TBY lên bảng thực hiện a) xác định khi: b) xác định khi: - Các nhóm thảo luận thống nhất kết quả. a) d) - HS. TB trả lời : + Nhân với đa thức: . + Thu gọn các hạng tử đồng dạng. - HS.TB vừa trả lời đúng lên bảng thực hiện. - Ta có m2 – 4m + 4 = (m – 2)2 - Các bước thực hiện B1: Đưa thừa số ra ngoài căn B2: Rút gọn. - HS.TB lê bảng thực hiện. - Rút gọn biểu thức đã cho . Rồi thay a = 3b vào biểu thức đã rút gọn và thực hiện phép tính -Thực hiện phép tính trong ngoặc trước -Nhân - trừ sau. - HS cả lớp cùng làm bài theo hướng dẫn Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của các căn thức Bài 1: a) được xác định khi: Vậy thì được xác định. b) xác định khi: Vậy thì xác định Dạng 2:Tính Bài 2 ( Bài 70 SGK) a) = d) Dạng3: Rút gọn biểu thức Bài 3 a) b) + Với m > 2 ta có: + Với m < 2 ta có: Dạng 4: Vận dụng bài toán rút gọn biểu thức Bài 4 (Bài 76. SGK ) a) b) Xác định Q khi a = 3b. khi a = 3b ta có: Vậy khi a = 3b thì 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà + làm bài tập: 71,72, 73a, 74. + Riêng HS khá – giỏi làm thêm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức toàn chương I thông qua luyện vẽ bản đồ tư duy. + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. + Tiết sau kiểm tra 45 phút IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: BẢN ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn : 16.10.2012 Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để làm toán về căn. 2.Kĩ năng: Trình bày bài giải rõ ràng, nhanh nhẹn, chính xác. 3. Thái độ: Trung thực , nghiêm túc trong kiểm tra , cẩn thận , linh hoạt sáng tạo trong làm bài. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra 45’ - Phương án tổ chức lớp học,nhóm học:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức : Ôn tập các kiến thức chương I - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3.Giảng bài mới: Tiến hành kiểm tra : Phát đề kiểm tra A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệmcăn bậc hai và hằng đẳng thức Phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học.Biết điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai Hiểu hằng đẳng thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 7.5% 1 0,25 2,5% 3 0.75 25% 2. Các phép tính về căn bậc hai và các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai Nhận biết công thức biến đổi đơn giản căn bậc hai. Tính toán đơn giản các căn bậc hai Hiểu các công thức nhân chia căn bậc hai, các phép biến đổi đưa thừa số ra ( vào )dấu căn, trục căn thức ở mẫu. Tính toán ( rút gọn) các biểu thức đơn giản. Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, cộng trừ các căn thức đồng dạng, tìm x Vận dụng tổng hợp các phép tính về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản để rút gọn biểu thức (chứa chữ) và tính giá trị của biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1.5 15% 3 1,25 15% 2 1.0 10% 3 4.0 40% 1 1.0 10% 12 8.75 9% 3. Căn bậc ba. Hiểu cách tìm căn bậc ba và các tính chất của căn bậc ba Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0.5 5 % 2 0.5 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2 .0 20% 6 2.0 17.5% 2 1.0 10% 3 4.0 40% 1 1.0 10% 16 10.0 100% B. ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau ghi vào giấy làm bài: Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là : A. 3 B. 3 và -3 C. 81 D. 81 và - 81 Câu 2: Điều kiện xác định của căn thức : là: A. B. C. D. Câu 3: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? ( với ) A. B. C. D. Câu 5: Giá trị của biểu thức bằng: A. B. 1 C. D. 4 Câu 6: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: ta được mẫu của biểu thức là: A. B. C. 5 D. Câu 7: Đưa thừa số của biểu thức (với ) vào trong dấu căn ta được: A. B. C. Dd Câu 8: Tính bằng: A. B. C. - D. – Câu 9: bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 10: Trục căn thức của biểu thức (với 0 và a1), ta được: A. B. C. D. Câu 11: Tìm x biết = -8: A. x = -2 B. x = 2 C. x = -512 D. x = 64 Câu 12: Tính bằng bao nhiêu? A. -4 B. 4 C. 6 D. -6 II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Câu 13: (2 điểm) Rút gọn biểu thức a) ) b) Câu 14: (1 điểm)Cho biểu thức: Q = với x 0 và x 1 a. Rút gọn Q b. Tìm x để Q = -1 Câu 15: (1 điểm) Tìm x biết Câu 16: (1 điểm) Chứng minh đẳng thức: C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A C B D D B A A B B C B Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Từ câu 9 đến câu 12 mỗi câu đúng 0,25 II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Câu Đáp án Điểm 1 a) b) 0.5 0.5 0.5 0.5 2 a) = 0.5 0.5 Vậy x = 26 0.25 0.25 0.25 0.25 Đặt: Vậy 0.5 0.5 Chú ý : Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm tối đa cho mỗi câu . IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Sốbài 0 -1.9 2.0-3.4 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-10.0 5.0 9A1 40 9A2 39 NHẬN XÉT: IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docDai so 9 Tuan 9.doc