I. Mục tiêu.
-KT: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
-TĐ : Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.
II. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. MTBT.
-Hs: Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp.
2. KTBC. (5)
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
? Tìm căn bậc hai của 16; -4; 5.
3. Bài mới.
154 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Thanh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/08/2011
Ngày dạy: 15/08/2011
Chương I. căn bậc hai. căn bậc ba
Tiết 1 căn bậc hai
I. Mục tiêu.
-KT: Hs nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-KN: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
-TĐ : Rèn tư duy và thái độ học tập cho Hs.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. MTBT.
-Hs : Ôn tập khái niệm căn bậc hai, MTBT.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC. (5’)
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
? Tìm căn bậc hai của 16 ; -4 ; 5.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
ĐN căn bậc hai số học của 1 số Ko âm?
? Số dương a có mấy căn bậc hai. Cho VD.
(Số a>0 có hai căn bậc hai là và )
VD: Căn bậc hai của 4 là
và
? Số 0 có mấy căn bậc hai.
(Số 0 có một căn bậc hai là 0)
? Tại sao số âm không có căn bậc hai.
HS - (Vì mọi số bình phương đều không âm.)
Vận dụng: Hs làm ?1 sau đó lên bảng ghi kq’
CBH của 9 là và = -3 .
- GV: Giới thiệu ĐN CBHSH của số a ( a 0 ).
Qua ĐN hãy cho biết CBHSH . luôn mang KQ gì ?
HS:- ( Số ko âm)
GV nêu chú ý như SGK
? x là CBHSH của a thì x cần mấy ĐK ?( 2 ĐK )
- Yêu cầu Hs làm ?2.
CBHSH của 49 ; 64 ; 81 ; và 1,21 lần lượt có KQ là : 7; 8 ; 9 và 1,1
- Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm, gọi là phép khai phương
? Để khai phương một số người ta dùng dụng cụ gì.
Có thể dùng MTBT hoặc bảng số.
? Nếu biết căn bậc hai số học của một số không âm ta có thể suy ra được các căn bậc hai của nó không.
- Yêu cầu Hs làm ?3.
Đáp án : CBH của 64 ; 81; 1,21 lần lượt là 8 ; 9 và
- Đưa bài tập lên bảng phụ.
Khẳng định sau đúng hay sai.
a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6
b, Căn bậc hai của 0,36 là 0,06
c, = 0,6
d, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6
e,
- Làm dưới lớp sau đó lên bảng điền kq’
- Suy nghĩ trả lời , một em lên bảng điền kq’
a, S b,S c,Đ d,Đ E ,S
1. Căn bậc hai số học (14’)
(SGK – 4)
VD :
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của 2 là và
* Định nghĩa: Sgk-4
+ VD: CBHSH của 64 là (=8)
+ Chú ý:
x =
?2
b, vì 8 0 và 82 = 64
?3
a, = 8
=> Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học (15’)
- Gv: Với a,b 0 , nếu a < b thì so với như thế nào?
- Ta có thể chứng minh điều ngược lại.
Với a, b 0 ;
=> Giới thiệu định lý.và yêu cầu HS nhắc lại
Theo định lí muốn SS các CBH ta cần phải làm gì ?
( Cần SS các số trong các CBH với nhau )
Cho HS làm ?4
Đây là 2 số chưa cùng loại , muốn dựa ĐL để SS ta cần làm gì?
( Đưa 4 vào trong CBH )
- Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
Muốn giải loại toán SS 2 số ko cùng loại ta chia làm mấy bước ? là các bước nào ?
-Đưa số vào CBH
-Dựa ĐL để SS
áp dụng điều trên làm ?5
Phần b KQ x<9 , giả sử x= -5 có được ko ? vậycần thêm ĐK gì cho x? ( x0)
2. So sánh các căn bậc hai số học
* Định lý
Với a, b 0, ta có : a < b
?4.So sánh
a, 4 và
Vì 16 > 15
Vậy 4 >
b, và 3
Vì 11 > 9
Vậy > 3
?5. Tìm x không âm
a,
Vậy x > 1
b, (với x 0)
Vậy
4. Củng cố. (10’)
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố.
*BT1. Các số sau số nào có căn bậc hai:
3; 1,5
*Bài 3: Sgk-6 (Bảng phụ)
Gv: Hướng dẫn x2 = 2
=> x là căn bậc hai của 2
=> hoặc
*Bài 5: Sbt-4 So sánh
a, 2 và
c, và 10
- Trả lời miệng
- Đọc đề bài, suy nghĩ trả lời.
- Ba em lên bảng làm phần b,c,d
- Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần c
* Bài 3. Sgk-6
a, x2 = 2
;
* Bài 5. Sbt-4
a, Có 1 < 2
c, 31 > 25
5. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Học thuộc định lý, định nghĩa.
- BTVN: 1, 2, 4, Sgk-6, 7
- Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối.
Ngày soạn: 14/08/2010
Ngày dạy: 16/08/2011
Tiết 2
căn thức bậc hai
và hằng đẳng thức
I. Mục tiêu.
-KT : Học sinh biết và có kỹ năng tìm điều kiện xác định của và có kỹ năng làm việc đó khi A không phức tạp.
-KN : Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- TĐ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi bài tập
-Hs : Ôn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối
III.Tiến trình dạy học.
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a viết dưới dạng kí hiệu.
? Các khẳng định sau đúng hay sai.
a, Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b, c, = 3 d,
- Kiểm tra Hs 2 :
? Tìm số x không âm
a, b, 2= 14
c, < d, < 4
- Nhận xét cho điểm.
- Mở rộng căn thức bậc hai của một số không
GV chốt lại kiến thức quan trọng
- Hs 1
a, Đ
b, S
c, Đ
d, S
- Hs 2
a, x = 225
b, x = 49
c,
d,
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai (10’)
Hoạt động của GV-HS
GV đặt vấn đề vào bài
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời ?1
Vì sao AB =
- Gv: Giới thiệu là căn thức bậc hai của
25 - x2 , còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn
- Yêu cầu Hs đọc tổng quát
chỉ xác định được khi nào ? ( nếu a 0)
xác định khi A 0
- Cho Hs làm ?2
- Một Hs lên bảng trình bày
xác định
Gv chuyển ý sang phần 2
Ghi bảng
1. Căn thức bậc hai
*VD :
* A là BT đại số < là CTBH
* xác định
VD. xác định
- Cho Hs làm ?3 (Bảng phụ)
? Hãy nx quan hệ giữa và a
- Gv: Ta có định lý
ta có
? Để chứng minh định lý ta cần cm những điều kiện gì
? Hãy cm từng đk
HS đọc to ĐLí
Theo ĐL, muốn đưa 1 BT ra ngoài dấu căn thì BT trong căn phải viết dạng luỹ thừa nào ?
- Cho HS làm VD2: a/ ĐS 12 b/
- Cho Hs làm bt7/Sgk-10
- Giới thiệu VD4
GV nêu chú ý như SGK -> vận dụng làm ?4
Nếu x 2 thì x-2 nhận GT như thế nào ?
Vậy KQ là bao nhiêu?
Luỹ thừa bậc lẻ của số âm có kq như thế nào ?
Vậy là số dương hay âm?
2. Hằng đẳng thức (19’)
* Định lý.
Với một số a, ta có
Cm: Sgk-9
Vd2: Sgk-9
Vd3: Sgk-9
*Bài 7. Sgk-10 Tính
a,
c,
d/
*Chú ý
Vd4: Rút gọn
a, với
(vì )
b, với a < 0
(vì a a3 < 0 )
4. Củng cố. (7’)
? có nghĩa khi nào.
? Viết CT tính
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố
- Yêu cầu Hs làm bài 8 (c,d)
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm bài 9 Sgk
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
- Hai em lên bảng làm
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện hai nhóm trình bày bài
* Bài 8/ Sgk-10. Rút gọn
c,
d, ( với a < 2)
* Bài 9/ Sgk-11
a,
b,
5. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức
- Hiểu cách cm định lý với mọi a
- BTVN 8(a,b), 10, 11, 12/ Sgk-10
Ngày soạn : 21/08/2011
Ngày dạy : 22/08/2011
Tiết 3
luyện tập
I. Mục tiêu.
- KT : Hs được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
-KN : Hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
-TĐ : Rèn ý thức học, cách trình bày bài cho học sinh.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ ghi bài tập
-Hs : Làm bài tập
III/ Phương pháp : Đàm thoại , nêu vấn đề .
IV.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC. (6’)
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Nêu điều kiện để có nghĩa.
? Tìm x để căn thức có nghĩa
a,
b,
- Kiểm tra Hs 2 :
? Điền vào chỗ (...) sau
? Rút gọn : a,
b,
- Kiểm tra Hs 3 :
? Chứng minh a,
b,
- GV : nhận xét, cho điểm , chốt bài .
- Hs 1 :
- Hs 2
- Hs 3
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Tính (10’)
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên.
Muốn THPT trước tiên cần làm gì ?
(Tính CBH của từng số )
-H lên bảng làm phần a, b. Dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét.
1. Tính
* Bài 11/ Sgk-11
a,
= 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22
b,
= 36 : 18 - 13 = 2 - 13 = -11
c,
d,
Hoạt động 2: Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
? có nghĩa khi nào.
? Tử là 1 > 0 vậy mẫu phải thế nào (> 0)
Vậy x nhận GT là ?
? Có nhận xét gì về biểu thức : 1 + x2
? Tích a.b > 0 khi nào.
( Khi a và b cùng dấu)
? Vậy khi nào
- Khi
- Gọi 2Hs lên bảng giải hai hệ bpt trên.
- Theo dõi đề bài và tại chỗ trả lời theo gợi ý của gv
- Hai em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
2. Tìm x để căn thức có nghĩa
* Bài 12/ Sgk-11
c, có nghĩa
Vì 1 > 0
d, có nghĩa với mọi x
Vì (với mọi x)
* Bài 16/ Sbt-5
a, có nghĩa
hoặc
+)
+)
Vậy có nghĩa khi hoặc
Hoạt động 3: Rút gọn biểu thức
- Đưa đề bài lên bảng.
? Để rút gọn ta biến đổi như thế nào
(Biến đổi biểu thức trong căn chứa luỹ thừa bậc 2 sau đó rút gọn)
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài
3. Rút gọn biểu thức
* Bài 13/ sgk-11
a, với a < 0
(vì a< 0)
b, với
(vì )
Hoạt động 4: Phân tích thành nhân tử
? Nhắc lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử
BT 14 em chọn cách nào
Dùng HĐT
Phần a gợi cho em nghĩ đến HĐT nào ?
( Hiệu 2 bình phương )
Hãy viết số 3 dạng LT bậc 2? (
Tương tự , phần d gợi cho em nghĩ tới HĐT nào
(Bình phương của 1 hiệu )
- Hai em lên bảng làm
Muốn rút gọn phân thức em cần làm gì ?
(Viết tử dưới dạng tích sau đó rút gọn cho mẫu )
H Phân tích x - 5 thành nhân tử .
HS lên bảng chữa bài
4. Phân tích thành nhân tử
* Bài 14/Sgk-11
a, x2 – 3 =
d,
* Bài 19/Sbt-6: Rút gọn phân thức
với
Hoạt động 5: Giải phương trình
? Nêu cách giải pt trên
? áp dụng kiến thức nào
Thực hiện chuyển vế
? còn cách nào khác ko?
áp dụng định nghĩa căn bậc hai và dùng HĐT
Tương tự gọi một Hs lên bảng làm phần b
Phần b ta dùng HĐT nào ?
( BP của 1 hiệu )
GV lưu ý HS quan sát kĩ bài toán -> chọn cách giải phù hợp
5. Giải phương trình
* Bài 15/ Sgk-11
a, x2 – 5 = 0
Cách 1:
Cách 2:
hoặc
hoặc
b,
4. Củng cố. (2’)
? Trong bài học hôm nay ta đã giải những dạng toán nào.
? Ta đã sử dụng những kiến thức nào để giải các bài toán trên.
5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn lại kiến thức ở bài 1, bài 2 . Học thuộc lòng 7 HĐT đáng nhớ ở lớp 7
- BTVN: 16/ Sgk-12 . 12, 14, 15, 17/ Sbt-5,6
Ngàysoạn: 21/08/2011
Ngày dạy: 22/08/2011
Tiết 4
Đ3. liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phương
I. Mục tiêu.
- KT :Hs nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
-KN : Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
-TĐ : Rèn kỹ năng tính toán và biến đổi căn thức bậc hai.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ
-Hs : MTBT
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
2. KTBC. (5’)
Giáo viên
Học sinh
- Kiểm tra Hs 1 :
? Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai
1. xác định khi
2. xác định khi
3.
4.
5.
- Nhận xét cho điểm.
1.S
2.Đ
3.Đ
4.S
5.Đ
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Định lý (15’)
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
GV đặt vấn đề vào bài
Tính và so sánh:
và
(Bằng nhau và = 20)
- Gv: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể, để tổng quát ta phải cm định lý sau.
? Hãy chứng minh định lý
HS suy nghĩ tìm cách CM
- Gv: Hướng dẫn
? Có nhận xét gì về và
?Mở rộng VT căn chứa nhiều thừa số ta ghi được KQ gì - > GV giới thiệu chú ý
1. Định lý
* VD
* Định lý: Với a, b 0 ta có
Cm: Sgk-13
* Chú ý.
Hoạt động 2: áp dụng (19’)
- Từ định lý trên theo chiều từ trái sang phải ta có quy tắc khai phương một tích
? Hãy phát biểu quy tắc
Muốn khai phương 1 tích ta chia làm mấy bước ?
-Khai phương từng thừa số
-Nhân KQ lại
GV cho HS vận dụng làm ?2
? Qua ?2 em nào có nhận xét gì.
- Gv: Với biểu thức mà các thừa số dưới dấu căn đều là bình phương của một số ta áp dụng quy tắc ngay. Nếu không ta biến đổi thành tích các thừa số viết được dưới dạng bình phương của một số
- Gv: Tiếp túc giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như Sgk
HS đọc qui tắc
- Cho Hs làm ?3
- Gv: Theo dõi hướng dẫn Hs làm bài
GV lưư ý HS tuỳ từng bài mà chọn cách giải cho phù hợp
- Giới thiệu cho Hs chú ý: Với A, B là các biểu thức không âm
- Gv: Phân biệt cho Hs và
Cho Hs làm ?4
Giải BT này ta dùng những KT nào
- Khai phương 1 tích
- Hằng đẳng thức = /A/
2. áp dụng
a, Quy tắc khai phương một tích
(Sgk-12)
?2 Tính
a,
= 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8
b,
= 5 . 6 . 10 = 300
b, Quy tắc nhân các căn bậc hai
(Sgk-13)
?3 Tính
a,
b,
=
= 2 . 6 . 7 = 84
*Chú ý . Với
?4 Rút gọn biểu thức ()
a, . =
b,
=8ab (vì )
4. Củng cố. (5’)
? Hãy nêu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
? Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.
- Cho Hs làm một số bài tập củng cố.
?Phần c ta có dùng qui tắc ngay Ko ? tại sao ?
(Ko , vì KQ khai căn ko chẵn)
?Vậy ta cần làm gì để KQ chẵn
(Nhân 2 thừa số 12,1 và 360)
Nếu cho a lớn hơn boặc = 3 thì 3 - a sẽ nhận GT ntn?
Muốn đưa ara ngoài căn , em phải làm gì ?
Viết BT dd luỹ thừa bậc 2
Phần d nếu a > b thì BT a - b có giá trị ntn ?
( > 0 )
áp dụng qui tắc trên 1 HS lên bảng làm
- GV chữa bài và chốt KT quan trọng
* Bài 17/ Sgk-14
b,
c,
* Bài 19/ Sgk-15
b, với (vì )
d, với a > b
5. Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học thuộc định lý và quy tắc, xem VD, bài tập đã làm
- BTVN: 18, 19(a,c), 20, 21, 22/ Sgk-14,15
23, 24/ Sbt-6
Ngày soạn: 28/08/2011
Ngày dạy: 29/08/2011
Tiết 5
LUYỆN TẬP
A/Mục tiờu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
Kiến thức
- Củng cố cho h /s những kiến thức; kĩ năng vận dụng qui tắc khai phương một tớch; qui tắc nhõn cỏc căn bậc hai trong quỏ trỡnh tớnh toỏn và rỳt gọn biểu thức.
Kĩ năng
- Rốn luyện cỏch tớnh nhanh; tớnh nhẩm; vận dụng qui tắc vào làm cỏc dạng bài tập rỳt gọn; so sỏnh; tỡm x; tớnh GTBT...
Thỏi độ
- Vận dụng linh hoạt; hợp lớ , chớnh xỏc.
B/Chuẩn bị của thầy và trũ
- GV:
Mỏy tớnh bỏ tỳi
- HS:
Mỏy tớnh bỏ tỳi
C/TIến trỡnh bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
- HS1:
Phỏt biểu định lớ liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương?
Áp dụng tớnh : ;
- HS2:
Phỏt biểu qui tắc khai phương một tớch ; qui tắc nhõn cỏc căn bậc hai?
Áp dụng tớnh : ; ()
*) GV yờu cầu HS nhận xột đỏnh giỏ kết quả bài làm cuả bạn.
II. Bài mới (33 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1: Rỳt gọn và tớnh giỏ trị biểu thức (12 phỳt)
+) GV nờu nội dung bài 22 (Sgk-15)
- Nhận xột gỡ về biểu thức dới dấu căn?
- HS: Biểu thức đú cú dạng a2 - b2 - GV gợi ý để HS lờn bảng biến đổi và tớnh toỏn.
- Ai cú cỏch làm khỏc?
-HS:
=
+) GV khắc sõu lại cỏc cỏch làm dạng rỳt gọn
+) GV nờu Bài 24 (Sgk-15) Rỳt gọn & Tớnh giỏ trị biểu thức
- Bài tập này ta giải ntn?
- HS: rỳt gọn => tớnh GTBT
-Nhận xột gỡ về biểu thức: ?- HS: =
- HS biến đổi dưới sự gợi ý của GV
- Muốn tớnh GTBT tại x = ta làm ntn?
- HS: thay x= vào biểu thức 2. (1+3x)2
+) GV hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày và cỏch làm dạng bài tập này.
B1: rỳt gọn ; B2: thay số
*) Bài 22 : (Sgk-15) Rỳt gọn.
a,
Hoặc
=
b,
*) Bài 24 (Sgk- 15) Rỳt gọn và tớnh giỏ trị biểu thức
a, tại x =
Giải:
Ta cú =
= = 2.(1+3x)2
(vỡ v (1+3x)2 0 với R)
Thay x = vào biểu thức: 2. (1+3x)2
Ta được:
- Dựng mỏy tớnh bỏ tỳi ta tớnh được
21,029
Dạng 2: Tỡm x (11 phỳt1)
+) GV nờu nội dung bài tập 25 (Sgk-16)
- Muốn tỡm x thoả món ta làm ntn?
- HS: + Tỡm đ/k (GV gợi ý)
+ Biến đổi giải PT
+) GV gợi ý để HS trỡnh bày bảng
- Ai cú cỏch làm khỏc khụng?
- HS (GV) nờu cỏch giải khỏc.
+) GV cho HS thảo luận làm phần
b, - 6 = 0 và c,
(sau 3 phỳt)
- Đại diện 2 nhúm lờn trỡnh bày phần b; c.
+) GV nhận xột bài làm của cỏc nhúm và sửa chữa sai sút của h /s
*) Bài 25 : (Sgk -16)
a, (Đ/K: x0 )
Hoặc
4. = 8 16x = 64
= 2 x = 4(T/M)
x = 4 (T/M)
Vậy phương trỡnh cú nghiệm x = 4.
b, - 6 = 0
= 6 2.= 6
2(1 - x) = 6 hoặc 2 (1- x) = - 6
2 - 2x = 6 hoặc 2 - 2x = - 6
- 2x = 6 - 2 hoặc -2x = - 6 - 2
-2x = 4 hoặc -2x = -8
x = -2 hoặc x = 4
Vậy PT cú 2 nghiệm x1= -2 và x2 =4
c, (điều kiện x 10)
Nhận thấy
Vậy phương trỡnh vụ nghiệm .
Dạng 3: So sỏnh (5 phỳt)
+) GV nờu nội dung bài 27 (Sgk-16)
- Muốn so sỏnh CBH số học của 2 số khụng õm ta làm ntn?
- HS: Với 0 a< b <
- HS trỡnh bày dưới sự gợi ý của GV cõu a
- HS trỡnh bày phần b
- GV: chốt lại cỏch so sỏnh 2 số
+ Đa về so sỏnh CBH số học
+ Đổi dấu => đổi chiều của bất đẳng thức
*) Bài 27: (Sgk-16) So sỏnh.
a, 4 và b, - và - 2
Giải:
a, Ta cú: 4 > 3
hay 4 >
b, Ta cú: 5 > 4 > > 2
- < - 2
4. Dạng 4: Chứng minh (5 phỳt5)
- Để chứng minh một đẳng thức ta thường làm nh thế nào?
- HS: Biến đổi một vế để cú vế cũn lại
- Ta nờn biến đổi vế mà cú biểu thức ở dạng cồng kềnh, phức tạp hơn
- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
- HS: Ta cần chứng minh tớch của chỳng bằng 1
*) Bài tập 23/SGK
a)VT =
b) Tớnh
=>
Là hai số nghịch đảo của nhau
III. Củng cố (3 phỳt)
- HS: Nắm vững cỏch làm cỏc dạng bài tập đó chữa trong giờ luyện tập
- Làm bài tương tự 22 (c, d); 25 ( c, d); (Sgk-16)
IV. Hướng dẫn về nhà (2 phỳt)
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa
- Làm bài 22c,d; 24b; 26 (Sgk -15,16)
- Đọc trước bài “Liờn hệ giữa phộp phộp chia và phộp khai phương”
Ngày soạn: 28/08/2011
Ngày dạy: 30/08/2011
Tiết 6
LIấN HỆ GIỮA PHẫP CHIA VÀ PHẫP KHAI PHƯƠNG
A/Mục tiờu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
Kiến thức
- HS nắm được nội dung định l; chứng minh định l về liờn hệ giữa phộp khai phương và phộp chia căn bậc hai.
Kĩ năng
- Cú kĩ năng vận dụng qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia cỏc căn bậc hai trong quỏ trỡnh tớnh toỏn và rỳt gọn biểu thức.
- Rốn luyện kĩ năng trỡnh bày tớnh toỏn linh hoạt, sỏng tạo của HS trong quỏ trỡnh vận dụng kiến thức đó học.
Thỏi độ
- Học sinh tớch cực, chủ động, say mờ học tập
B/Chuẩn bị của thầy và trũ
- GV:
- HS:
C/TIến trỡnh bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ (6 phỳt)
- HS1:
Phỏt biểu qui tắc khai phương một tớch ? Viết CTTQ ?
Giải phương trỡnh:
- HS2:
Phỏt biểu qui tắc nhõn cỏc căn bậc hai ? Viết CTTQ ?
Tớnh:
II. Bài mới (33 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Định l : (10 phỳt)
+) GV nờu nội dung ?1 (Sgk-16)
+) GV cho h/s thảo luận và nờu cỏch làm
+) GV nhận xột kết quả?
+) GV cựng HS khỏi quỏt húa:
Với 2 số a 0, b >0 ta cú:
=
là nội dung định l liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương
- HS đọc định l (Sgk-16)
- Dựa vào c /m ở bài 3 em hóy cho biết cỏch c /m định l này ntn?
- HS: Ta cần c /m chớnh là CBH số học của
- Yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày chứng minh
- HS, HV nhận xột
?1 Tớnh và so sỏnh: và
Giải:
Ta cú:
=
Định lớ: (Sgk -16)
Với a 0, b >0 ta cú: =
* Chứng minh: (Sgk -16)
Vỡ a 0, b >0 0 và xỏc định
ta cú:
=> chớnh là CBH số học của
Vậy = (đpcm)
Áp dụng (23 phỳt)
+) Hóy phỏt biểu qui tắc khai phương một thương?
- HS đọc qui tắc (Sgk-16)
+) GV nờu vớ dụ 1
- HS suy nghĩ và trỡnh bày bảng
+) Lu ý cỏch vận dụng qui tắc một cỏch hợp lớ
- HS, GV nhận xột
- GV chốt lại cỏch làm
- GV cho h/s thảo luận nhúm làm ?2 (Sgk-16)
- GV phõn hai bạn ngồi cạnh nhau là một nhúm
- Đại diện HS lờn bảng trỡnh bày
- GV nhận xột bài làm của cỏc nhúm và khắc sõu qui tắc khai phương một thương
- Cuối cựng GV đa ra biểu điểm, mỗi cõu 5 điểm và cho HS cỏc nhúm chấm chộo nhau theo bàn
- Muốn chia căn bậc hai của số a khụng õm cho căn bậc hai của số b dương ta làm nh thế nào?
- Hai HS đọc qui tắc (Sgk-17)
+) GV yờu cầu h /s đọc vớ dụ 2 và lời giải, suy nghĩ và giải thớch cỏch làm trờn.
- Hai HS đứng tại chỗ thực hiện, GV ghi bảng
- GV chốt lại cỏch làm
+) GV cho h/s thảo luận nhúm (2 phỳt) và lờn bảng trỡnh bày bảng
- HS, GV nhận xột
+) GV khẳng định:
Nếu A; B là cỏc biểu thức
thỡ = (A; B >0)
- Đọc chỳ ý (Sgk-18)
- GV cho h/s suy nghĩ và làm vớ dụ 3 (Sgk-18) Rỳt gọn biểu thức:
a, b,
- Ta vận dụng qui tắc nào đối với phần a; phần b? Vỡ sao?
- HS lờn bảng trỡnh bày.?4
+) GV cú thể hướng dẫn h /s cỏch làm và giải thớch rừ cỏch vận dụng cỏc qui tắc một cỏch hợp lớ.
+) GV yờu cầu h /s thảo luận và trỡnh bày (Sgk-18)
+) GV lưu ý cỏch biến đổi hợp lớ và đ/k của biến, qui tắc vận dụng.
a, Qui tắc khai phơng một thơng:
CTTQ:
= (a ; b >0)
Vớ dụ1: Áp dụng qui tắc khai phương một thương hóy tớnh:
a, b,
Giải:
a, = =
b, =
= : = ==
?2 Tớnh: a, b,
Giải:a, =
b, = =
b, Qui tắc chia cỏc căn bậc hai: (Sgk-17)
CTTQ:
= (a ; b>0)
Vớ dụ2:
Tớnh. a, b, :
Giải:a, =
b, := :=
= = =
?3 Tớnh:a, b,
Giải: a, =
b, = =
Chỳ ý: (Sgk-18)
= (A; B >0)
A; B là cỏc biểu thức đại số
v Vớ dụ 3: Rỳt gọn biểu thức.
a, b,
Giải: a, =
b, = (a > 0)
? 4 Rỳt gọn:
a, b, (với a )
Giải: a, = = =
b, =
= = (với a )
III. Củng cố (5 phỳt)
- GV yờu cầu HS nhắc lại qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia cỏc căn bậc hai
- HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và tiến hành làm bài tập củng cố
*) Tớnh ; ; ; .
- Áp dụng qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia cỏc căn bậc hai
IV. Hướng dẫn về nhà (1 phỳt)
- Học thuộc định lý và qui tắc khai phương một thương; một tớch và qui tắc nhõn; chia cỏc căn bậc hai; viết CTTQ.
- Vận dụng thành thạo vào làm bài tập 28; 29; 30,31 (Sgk - 19); bài 36; 37 (SBT/8+9)
Ngày soạn: 05/09/2011
Ngày dạy: 06/09/2011
Tiết 7
LUYỆN TẬP
A/Mục tiờu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
Kiến thức
- HS được củng cố lại cỏc kiến thức cơ bản về khai phương một thương; chia cỏc căn bậc hai.
Kĩ năng
- Cú kĩ năng vận dụng thành thạo cỏc qui tắc khai phương một tớch; một thương; qui tắc chia; nhõn cỏc căn bậc hai vào giải cỏc bài tập tớnh toỏn; rỳt gọn biểu thức; giải phương trỡnh .
Thỏi độ
- Rốn luyện tnh cẩn thận; linh hoạt sỏng tạo của h /s.
B/Chuẩn bị của thầy và trũ
- GV:
Lưới ụ vuụng, thước
- HS:
C/TIến trỡnh bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
- HS1:
Phỏt biểu qui tắc khai phương một thương? Viết CTTQ ?
Chữa bài 28 (a; c)
- HS2:
Phỏt biểu qui tắc chia cỏc căn bậc hai ? Viết CTTQ ?
Chữa bài 29 (a; d)
II. Bài mới (33 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Dạng 1: Thực hiện phộp tớnh (10 phỳt)
+) Hóy nờu cỏch giải phần a?
- HS vận dụng qui tắc khai phương 1 tớch sau khi đổi hỗn số => phõn số và lại tiếp tục ỏp dụng quy tắc khai phương một thương
- HS lờn bảng trỡnh bày
- Nhận xột gỡ về tử và mẫu của biểu thức lấy dấu căn?
- HS: tử và mẫu là hiệu của cỏc bỡnh phương
+ GV khắc sõu lại cỏch làm dạng toỏn này bằng cỏch vận dụng cỏc qui tắc khai phương một tớch, một thương
*) Bài tập 32a,d (SGK/19)
a, =
=..=
b, =
= =
Dạng 2: Giải phương trỡnh (13 phỳt)
- GV: Muốn giải phương trỡnh ta làm ntn?
- HS: Chuyển vế biến đổi => tỡm x
- GV gợi ý để h /s cú thể biến đổi giải phương trỡnh
- Muốn làm phần b ta làm ntn?
Gợi ý:
+ Áp dụng qui tắc khai phương một tớch để đa về cỏc căn thức đồng dạng
+ Thu gọn cỏc căn thức đồng
dạng và đưa về dạng ax = b
- GV khắc sõu cỏch giải phương trỡnh trờn là ta phải biến đổi để xuất hiện cỏc căn thức đồng dạng => thu gọn => GPT.
- GV gợi ý: ỏp dụng hằng đẳng thức
- GV cho h/s thảo luận và đại diện 1 h /s trỡnh bày bảng.
- GV nhắc lại cỏch giải cỏc dạng phương trỡnh đó chữa.
*) Bài tập 33a,b (SGK/19)
a, .x - = 0
. x =
x = :
x =
x = 5
Vậy phương trỡnh cú nghiệm x = 5.
b, .x + =
.x + =
.x + =
.x = -
.x = 4
x = 4
Vậy phương trỡnh cú nghiệm x = 4
c, (bổ sung cõu này)
Vậy phương trỡnh cú 2 nghiệm x1 =12; x2= -6.
Dạng 3: Rỳt gọn biểu thức (10 phỳt1)
+ GV nờu nội dung bài tập này.
- Muốn rỳt gọn biểu thức ta làm ntn?
- GV tổ chức cho h /s hoạt động nhúm
- GV phõn mỗi bàn làm một nhúm
- Nhúm trưởng phõn nhiệm vụ cho cỏc thành viờn
- Đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày
- GV (h/s ) nhận xột bài làm của cỏc nhúm và khắc sõu lại cỏc qui tắc và HĐT đó ỏp dụng
*) Bài tập 34a,c (SGK/19)
a, (Với aV <0; b)
Ta cú: =
(Vỡ a < 0 nờn )
c, (Với a; b <0)
Ta cú: =
(Vỡ a =>; mà b <0 )
III. Củng cố (5 phỳt)
- GV đưa ra bảng phụ ghi nội dung bài 36 (Sgk-20)
- Tiếp tục cho HS làm việc theo nhúm bài tập này
- GV phõn mỗi bàn là một nhúm
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV yờu cầu HS giải thớch rừ ràng từng cõu
- GV cần thu bài làm của một vài nhúm và nhận xột
- Cho HS đổi bài để chấm chộo
- Qua bài tập trờn GV khắc sõu lại những kiến thức cơ bản về CBH số học đó học
*) Bài tập 36 (SGK/20)
Mỗi khẳng định sau đỳng hay sai? Vỡ sao?
a. 0,01 = Đỳng vỡ . (0,01)2 = 0,0001
b. -0,5 = Sai vỡ khụng cú nghĩa.
c. 6 Đỳng vỡ = 6
d. Đỳng vỡ nờn bất đẳng thức khụng đổi chiều.
IV. Hướng dẫn về nhà (3 phỳt)
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa tại lớp và làm cỏc phần tương tự
- Làm bài 32 (b, c); 33 (a,d); 34 (b,d); 35 (b); 37 (Sgk- 20)
Ngày soạn: 11/09/2011
Ngày dạy: 12/09/2011
Tiết 8
BẢNG CĂN BẬC HAI
A/Mục tiờu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được:
Kiến thức
- Học sinh hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai và biết sử dụng bảng căn bậc hai để tỡm căn bậc hai của một số khụng õm
Kĩ năng
- Cú kĩ năng tra bảng để tỡm CBH của 1 số khụng õm, những số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100; nhỏ hơn 1 và lớn hơn 0; số lớn hơn 100.
Thỏi độ
- Rốn luyện tớnh cẩn thận; linh hoạt và sỏng tạo của h /s.
B/Chuẩn bị của thầy và trũ
- GV:
Bảng căn bậc hai, bảng phụ, mỏy tớnh bỏ tỳi
- HS:
Bảng căn bậc hai, mỏy tớnh bỏ tỳi
C/TIến trỡnh bài dạy
I. Tổ chức (1 phỳt)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
- HS1:
Tỡm x, biết:
- HS2:
Tớnh và phỏt biểu qui tắc khai phương một tớch ; qui tắc khai phương một thương.
III. Bài mới (27 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Nội dun
File đính kèm:
- Giao an Dai so 9 Chuan KTKN.doc