Giáo án Đại số 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 13 - Tiết 26 : Hệ số góc của đường thẳng

I-MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.

2/ Kỹ năng: Biết tính góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tan. Trường hợp a < 0 có thể tính góc  một cách gián tiếp

3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.

II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Bài giảng CNTT, máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu

HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị y=ax+b, máy tính bỏ túi

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 13 - Tiết 26 : Hệ số góc của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Tiết: 26 Ngày soạn: 11/11/2013 Ngày dạy: 12 /11/2013 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. 2/ Kỹ năng: Biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tana. Trường hợp a < 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp 3/ Thái độ: - Học tập nghiêm túc, tập trung có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Bài giảng CNTT, máy tính bỏ túi, thước thẳng, phấn màu HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị y=ax+b, máy tính bỏ túi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Hai đường thẳng (d): y = 2x – 3 và (d’): y = 2x + 5 như thế nào với nhau 2. Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng y =ax + b và y = a’x + b’ 1. (d) // (d’) vì a = a’ và b ≠ b’ 2. Nếu + a ≠ a’ Þ cắt nhau + a = a’ và b ≠ b’ Þ song song + a = a’ và b = b’ Þ trùng nhau 3/Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a0) - GV giới thiệu hình 10a - Đường thẳng cắt trục Ox tại mấy điểm ? - Đường thẳng cắt Ox tạo thành mấy góc ? - Giới thiệu góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox - Chiếu hình 10b yêu cầu học sinh chỉ ra góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox - Gọc HS nhận xét về hệ số a của các đường thẳng - Gọc tạo bởi chúng và trục Ox là góc gì ? - Gọi HS nhận xét về các góc tạo bởi các đường thẳng và trục Ox - Chiếu hình 11b - Gọc HS nhận xét về hệ số a của các đường thẳng - Gọc tạo bởi chúng và trục Ox là góc gì ? - Gọi HS nhận xét về các góc tạo bởi các đường thẳng và trục Ox - GV khẳng định lại - Theo dõi hình - Tại một điểm - Tạo thành 4 góc - Lắng nghe - Trả lời câu hỏi của GV - Quan sát - Hệ a là số dương - Là các góc nhọn - Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn - Quan sát - Hệ a là số dương - Là các góc nhọn - Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn - HS nêu kết luận - Ghi bài vào vở 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox - Trường hợp: a > 0 - Trường hợp a < 0 - Góc a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox b. Hệ số góc - Đường thẳng y = ax + b (a≠0), a gọi là hệ số góc của đường thẳng Hoạt động 2: Ví dụ - GV nêu ví dụ 1 - Tìm hai điểm mà đường thẳng đi qua - Dùng hình học để tính a, ta dựa vào tam giác vuông nào? - Hãy nêu công thức tính tana ? - Dùng máy tính tính góc a khi biết được tỉ số lượng giác của nó - Theo dõi ví dụ - Đường thẳng (d) qua hai điểm A(0; 2) và B(-2; 0) - Dựa vào tam giác vuông AOB - Ta có: tana = - a = 63026’ 2. Ví dụ Ví dụ 1: Giải a. Đường thẳng (d) qua hai điểm A(0; 2) và B(-2; 0) b. Xét tam giác vuông AOB - Ta có: tana = Þa = 63026’ Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV nêu bài tập 28 - Yêu cầu HS tìm 2 điểm mà đồ thị đi qua - Chỉ ra góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox - Muốn tính được a ta phải tính góc nào trước ? - Cho HS lên bảng tính b, sau đó tính a - Cho các học sinh khác nhận xét - GV khẳng định lại đúng hay sai và chio HS ghi bài - Yêu cầu HS đọc bài tập 27 SGK - Đồ thị qua điểm A(2; 6) có nghĩa là gì ? - Làm cách nào để tính được a ? - Yêu cầu HS lên bảng tính - Cho các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận đúng hay sai - Theo dõi bài tập - Đồ thị qua hai điểm A(0; 3) và B(1,5; 0) - Là góc a - Để tính a ta phải đi tính b trước - Lên bảng tính - Nhận xét, bổ sung - Ghi bài - Đọc bài tập - Có nghĩa là điểm A thuộc đồ thị hàm số - Thay tọa độ điểm A vào hàm số - Thay tọa độ điểm A(2; 6) vào hàm số ta có: 6 = 2.a + 3 Þ a = 1,5 - Nhận xét bổ sung - Ghi bài 3. Bài tập áp dụng 3.1. Bài tập 28 (SGK) Giải a. Đồ thị qua hai điểm A(0; 3) và B(1,5; 0) 3.2. Bài tập 27 (SGK) Giải a. Vì đồ thị qua A(2; 6) nên ta có: 6 = 2.a + 3 Þ a = 1,5 b. Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x+ 3 - Đồ thị qua hai điểm B(0; 3) và C(-2; 0) Hoạt động 3: Dặn dò -Cần ghi nhớ mối liên hệ trên -BVN: 27; 29 SGK/58;59 -Chuẩn bị bài “ Luyện tập”

File đính kèm:

  • doctiet 26.doc
Giáo án liên quan