A. Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Hs đc ôn lại và nắm vững các nội dung sau: +Các khái niệm về hàm số, biến số, hsố có thể đc cho bằng bảng, bằng công thức.
+ Khi y là hsố của x thì có thể viết y=f(x), y=g(x), giá trị của hsố y=f(x) tại x0, x1, đc kí hiệu f(x0), f(x1),
+ Đồ thị của hsố y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
2.Về kĩ năng:
- Biết các tính và tính thành thạo các giá trị của hsố khi cho trước biến số, biết biểu diễn cặp số (x ,y) trên mp toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hsố y=ax.
3.Về thái độ :
- Tính cẩn thận, chính xác trong vẽ đồ thị và tính giá trị của hsố.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ .Vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b lên bảng phụ, 2.Học sinh: Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.
Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 (hoặc CASIOfx – 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số. Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
C.Tiến trình bài dạy.
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 18 đến tiết 22 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09 /10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 20 /10 /2011 ; Lớp 9B : 20 /10 /2011
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 18
NHẮC LẠI BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ(Tiết 1)
A. Mục tiêu.
1.Về kiến thức:
- Hs đc ôn lại và nắm vững các nội dung sau: +Các khái niệm về hàm số, biến số, hsố có thể đc cho bằng bảng, bằng công thức.
+ Khi y là hsố của x thì có thể viết y=f(x), y=g(x),giá trị của hsố y=f(x) tại x0, x1,đc kí hiệu f(x0), f(x1),
+ Đồ thị của hsố y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
2.Về kĩ năng:
- Biết các tính và tính thành thạo các giá trị của hsố khi cho trước biến số, biết biểu diễn cặp số (x ,y) trên mp toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hsố y=ax.
3.Về thái độ :
- Tính cẩn thận, chính xác trong vẽ đồ thị và tính giá trị của hsố.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ .Vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b lên bảng phụ, 2.Học sinh: Ôn lại phần hàm số đã học ở lớp 7.
Mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 (hoặc CASIOfx – 500A) để tính nhanh giá trị của hàm số. Bảng nhóm, dụng cụ học tập.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../22 , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../22 , vắng ....................................................................
II. Kiểm tra bài cũ : (1phút)
+ GV : Ở lớp 7 các em đã đc làm quen với khái niệm hsố, 1 số vd về hsố, khái niệm mp toạ độ, đồ thị hsố y=ax. Trong chương trình đại số 9 ngoài ôn lại các kiến thức trên ta còn bổ xung thêm 1 số khái niệm: hsố đồng biến, hsố nghịch biến, đường thẳng song song và xét kĩ 1 hsố cụ thể y=ax+b (a¹0). Đó là những nội dung cơ bản của chương II - Đại số lớp 9.Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hsố.
Tiết 18: Nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hsố
III. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (18phút)
+ Gv : Trước hết chúng ta sẽ đi ôn lại khái niệm hàm số.
1. Khái niệm hàm số.(18’)
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
? Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ?
- Hs : Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc cho bởi công thức.
* Khái niệm:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số
+ Gv : Đưa bảng phụ ví dụ 1: (Về hàm số cho bởi bảng và hàm số cho bởi công thức) và giới thiệu:
Ví dụ 1: (SGK-Tr42)
Ví dụ 1à : y là hàm số của x được cho bằng bảng. Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ?
- Hs : Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.
+ GV : Có thể đưa ra bảng phụ một số bảng nhưng không phải hàm số.
? Hãy giải thích tại sao các bảng sau không phải hàm số?
Bảng 1:
x
1
2
1
4
3
y
2
3
4
5
6
Bảng 1:
x
1
2
1
4
3
y
2
3
4
5
6
Bảng 2:
x
3
2
0
-2
-3
y
2
3
5
6
- Hs : Bảng 1: y không phải là hàm số của x vì giá trị x = 1 có hai giá trị của y.
Bảng 2: y không phải là hàm số của x vì giá trị x = 0 không có giá trị của y.
? Hàm số , x không lấy giá trị nào? Tại sao?
- Hs : x không lấy giá trị 0 vì tại x = 0 thì không xác định)
Bảng 1: y không phải là hàm số của x vì giá trị x = 1 có hai giá trị của y.
Bảng 2: y không phải là hàm số của x vì giá trị x = 0 không có giá trị của y.
? Với hàm số y = 2x thì x có thể nhận các giá trị bằng bao nhiêu?
- Hs : x có thể nhận mọi giá trị.
? Khi hàm số cho bởi công thức
y = f(x) thì x chỉ nhận các giá trị nào?
Khi hàm số cho bởi công thức
y = f(x) thì x chỉ nhận các giá trị mà f(x) xác định.
? Khi y là hàm số của x ta thường viết như thế nào?
? Thay cho câu giá trị của hàm số tại 3 là 9 ta viết gọn như thế nào?
- HS : f(3) = 9
Khi y là hàm số của x ta thường viết
y = f(x), y = g(x).
? Đưa bảng phụ một hàm số cho bởi bảng.
x
1
2
3
4
5
y
2
2
2
2
2
? Em có nhận xét gì về các giá trị của y
- Hs : y luôn nhận giá trị bằng 2.
?
Khi đại lượng x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là hàm gì?
- Khi đại lượng x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là hàm hằng.
+Gv : Bây giờ ta sẽ đi tính giá trị của một hàm số tại những giá trị cho trước của biến.
? Một em đọc cho thầy nội dung ?1. (Giáo viên cho học sinh thảo luận trong 1’)
cho hàm số: y =
Nhóm 1: Nhóm 2:
f(0) = ... f(3) = ...
f(1) = ... f(-2) = ...
f(2) = ... f(-10) = ...
f(0) = 5; f(1) = 11/5; f(2) = 6
f(3) = 13/2; f(-2) = 4
f(-10) = 0
+ GV : Hsố đc cho bởi bảng, công thức và còn đc cho bởi đồ thị, vậy thế nào là đồ thị của hsố chúng ta cùng nhau nghiên cứu phần 2.
Hoạt động 2 : (10phút)
2. Đồ thị hàm số.(10’)
+ GV cho Hs Làm ?2.
(SGK-Tr43)
+ Gv : Treo bảng phụ vẽ sẵn 2 hệ trục tọa độ xOy.
a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ.
? Hai em lên bảng làm, mỗi em làm một câu a, b?
yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS :
- HS : b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Với x = 1 Þ y = 2 Þ A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Với x = 1 Þ y = 2 Þ A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ Gv : Các em hãy nhận xét bài làm của hai bạn.
? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)
- Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hàm số y = f(x).
? Em hãy nhận xét các cặp số của ?2
+ GV : Phần a là hàm số nào trong các hàm số trên?
- Hs : Của Ví dụ 1 hàm số được cho bởi bảng.
? Đồ thị hàm số đó là gì?
- Hs : Là tập hợp các điểm A,B,C,D,E trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
? Đồ thị hàm số y = 2x là gì?
- Hs : Là đường thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ xOy.
IV.Củng cố. (3’)
? Khi nào đại lượng y đc gọi là hsố của đại lượng thay đổi x.
? Hàm số có thể cho bằng cách nào.
? cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax (a=0).
V. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, đọc phần 3. hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
Bài tập về nhà số 1, 2, 3 (SGK)
Bài số 1, 3 sách bài tập. T56.
HD bài 3/45: C1: lập bảng như ?3 sgk. C2: xét hsố y=f(x)=2x.
Lấy x1, x2 R sao cho x1 f(x1)=2x1, f(x2)= 2x2.
Có x1 2x1? ; từ x1? =>?.
Hsố còn lại xét tương tự.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Nhận xét của Tổ trưởng CM :
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Sào Báy, ngày.......tháng 10 năm 2011
Ngày soạn : 15 /10 / 2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 24 /10 /2011 ; Lớp 9B : 24/10 /2011
Tiết 19
NHẮC LẠI BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ(Tiết 2)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Bước đầu nắm đc khái niệm hsố đồng biến, nghịch biến trên R.Củng cố các khái niệm: hàm số, biến số, đồ thị của hàm số.
2.Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị.
3.Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác trong giải bài tập.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi đầu bài bài tập kiểm tra bài cũ, vẽ sẵn hệ trục toạ độ có lưới ô vuông, vẽ trước bảng và bảng đáp án của lên bảng phụ để phục vụ việc ôn khái niệm hàm số và dạy khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch., thước thẳng, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../.... , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../.... , vắng ....................................................................
II.Kiểm tra bài cũ.(9phút)
1.Câu hỏi.
Hs : Nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ hàm số cho bởi công thức?
Làm bài tập 1: (SGK - Tr44).
2. Đáp án:
Hs : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đai lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.vd: y=3x+2 . (3đ)
Bài 1: (SGK – Tr 44)
x
-2
-1
0
1
a)
0
b)
3
- NX: Với cùng một giá trị của biến x giá trị của hàm số luôn nhỏ hơn giá trị hàm số ba đơn vị. (7đ)
- Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
+ Gv : ở tiết trước ta vừa nghiên cứu về hàm số và một số tính chất về hàm số. Để vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
III. Bài mới. ( Tổ chức luyện tập 27’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (10phút)
+ Gv : Cho học sinh làm ?3.
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Hs : đứng tại chỗ thực hiện theo hd của gv
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y =2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y=-2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
+ Gv : Xét hàm số y = 2x + 1
? Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
- Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi giá trị của x.
+ Gv : Khi x tăng lên giá trị của hàm số y=2x+1 thay đổi như thế nào?
- giá trị hàm số y = 2x + 1 cũng tăng.
+ Gv : Ta nói hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R.
+ Gv : Xét tiếp hàm số y = -2x + 1 tương tự như trên ta có điều gì?
Biểu thức -2x + 1 xác định với mọi x thuộc R.
Khi x tăng các giá trị tương ứng của y = -2x + 1 giảm dần.
+ Gv : Ta nói hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R.
?Thê nào là hàm số đồng biến nghịch biến trên R?
*) Tổng quát: (SGK - Tr44)
Hoạt động 2 : (7phút)
+ GV Vẽ trước hệ trục tọa độ Oxy.
- 1 hs lên bảng vẽ đồ thị 2 hsố trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
1. Chữa bài tập 3: (SGK - Tr45)
- Cả lớp quan sát, đối chiếu với bài của mình.
+ Gv kiểm tra vở bài tậơ của 1 số hs.
Với x = 1 Þ y = 2 Þ A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Với x = 1 Þ y = -2 Þ B(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
?Trong hai hàm số đã cho hàm số nào là hàm số đồng biến, hàm nào nghịch biến vì sao?
b) Trong hai hàm số đã cho hàm số y= 2x là hàm đồng biến vì khi giá trị của x tăng thì giá trị của y cũng tăng.
- Hàm y = -2x là hàm nghịch biến và khi giá trị của x tăng lên thì giá trị của y giảm.
Hoạt động 3 : (7phút)
2.Bài tập 4: (SGK – Tr 45)
? Các em hãy hoạt động nhóm trong 6’ sau đó đại diện một nhóm lên trình bày lại bước làm?
+ Gv : Sau 6’ yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- Hs đại diện 1 nhóm trình bày.
+ GV : Nếu hs chưa biết cách trình bày các bước, gv hd hs cách làm.
Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ; đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng .
– Trên tia Ox đặt điểm C sao cho
OC = OB = .
– Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = , cạnh CD = 1 Þ đường chéo OD = .
– Trên tia Oy đặt điểm E sao cho
OE = OD = .
– Xác định điểm A(1 ; ).
– Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = x
Hoạt động 4 : (10phút)
3.Bài tập 5: (SGK – Tr 45)
+ GV : Cho học sinh đọc đề bài 5.
? Hãy vẽ đồ thị của các học sinh
y = x; và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạn độ?
a) Với x = 1 Þ y = 2 Þ C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
Với x = 1 Þ y = 1 Þ D(1;1) thuộc đồ thị hàm số y = x
? Xác định tọa độ điểm A, B?
b) A(2;4), B(4;4)
? Viết công thức tính chu vi tam giác AOB?
PDABO = AB + OA + OB
Ta có AB = 2cm.
? Trên hệ trục tọa độ Oxy, AB = ?
? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu đồ thị?
OB =
OA =
Þ PDABO = 2 +
» 12,13(cm)
? Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích S của DOAB?
- Tính diện tích S của DOAB
(cm2)
? Còn cách nào khác tính SOAB ?
Cách 2 : SOAB = SO4B – SO4A
= .4 .4 – . 4. 2
= 8 – 4 = 4(cm2).
IV.Củng cố: (6phút)
+ Gv phát phiếu học tập ghi bài tập sau ( y/c hs làm nhanh)
a/Khoanh tròn tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các đáp án sau:
với x=-3 hsố y= 3x + 1 có giá trị:
A. 1 B. -8 C.10 D. A, B, C đều sai.
b/Hsố y= 1/2x+5 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
+ Gv thu về kiểm tra, có thể chấm lấy điểm.
V. Hướng dẫn học ở nhà : (2phút)
- Ôn lại các kiến thức đã học.Làm bài tập về nhà số: 6, 7 T45, 46 SGK.
Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”.
+ GV : Hướng dẫn làm bài tập 7 (T46 - SGK)
Với x1; x2 bất kỳ thuộc R và x1; x2 ta có.
f(x1) - f(x2) = 3x1 - 3x2 = 3(x1 - x2) < 0 hay f(x1) < f(x2) Þ hàm số y = 3x đồng biến trên R.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 17 /10 /2011
Ngày giảng : Lớp 9A : 27/10 /2011 ; Lớp 9B : 27/10 /2011
Tiết 20
HÀM SỐ BẬC NHẤT
A. Mục tiêu.
1.Về kiến thức: học sinh cần năm được:
- Học sinh nắm được hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b với a ¹ 0.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi x thuộc R.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0.
2.Về kĩ năng:
- yêu cầu hs hiểu và chứng minh đc hsố y= -3x + 1 nghịch biến trên R và hsố y= 3x +1 đồng biến trên R. từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát.
3.Về thái độ:
- Thấy được toán học nói chung và hsố đều xuất phát từ thực tiễn.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập, bài toán và câu hỏi.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
C. Tiến trình bài dạy.
I. Ổn định tổ chức : (1phút)
Sĩ số : Lớp 9A : ..../22 , vắng ....................................................................
Lớp 9B : ..../22 , vắng ....................................................................
II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
1.Câu hỏi. Gv treo bảng phụ : Hàm số là gì? Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Cho hàm số y = f(x) XĐ mọi x ÎR. với mọi x1, x2 bất kìÎ R.
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) .......... trên R.
+ Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) .......... trên R.
2. Đáp án:
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x có chỉ một giá trị tương ứng của y khi đó y được gọi là hàm số của x. x được gọi là biến số. (5đ)
+ Đồng biến. (2,5đ)
+ Nghịch biến. (2,5đ)
- Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét, cho điểm.
+ GV : (1’)Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số được cho bởi công thức, xét tính đồng biến, nghịch biến của hsố y = f(x). Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì, nó có tính chất như thế nào, đó là nội dung bài hôm nay.
III. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : (13 phút)
+ Gv : Hsố bậc nhất là gì. ta xét fần 1
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất (13’).
+ GV : Để đi đến đ/n hsố bậc nhất ta xét bài toán thực tế sau : (Treo bảng phụ bt)
Bài toán:
+ Gv : Cho học sinh đọc nội dung bài toán.
Tóm tắt:
Ô tô đi từ bến xe phía nam Hà Nội
? Hãy tóm tắt nội dung bài toán?
® Huế với vận tốc 50Km/h.
Bến xe cách trung tâm Hà Nội 8 Km.
? Hãy điền vào chỗ trống (...) cho đúng
Sau 1 giờ, ô tô đi được: ...
Sau t giờ, ô tô đi được: ...
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S = ...
- Hs : Hoạt động nhóm theo bàn để điền vào chỗ trống.
+ GV : Gọi đại diện trả lời.
Sau 1 giờ, ô tô đi được: 50(Km).
Sau t giờ, ô tô đi được: 50t(Km).
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S = 50t + 8 (Km).
? Hãy làm ?2 sau đó lên bảng điền vào bảng sau? ( bảng phụ)
?2(SGK-Tr47) :
t
1
2
3
4
...
S = 50t+8
- HS : Đứng tại chỗ trả lời, giải thích rõ cách làm.
t
1
2
3
4
...
S = 50t+8
58
108
158
208
...
+ Gv : Em hãy nhận xét bài làm của bạn.
? Em hãy giải thích tại sao đại lượng S là hàm số của t?
Đại lượng S phụ thuộc vào t ứng với với mỗi giá trị của t, cho có 1 giá trị tương ứng của S. Do đó S là hàm số của t.
+ GV : Trong công thức S = 50t + 8
Nếu thay S bởi y, thay t bởi x thì có công thức quen thuộc y = 50x + 8. Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có y = ax + b (a ¹ 0) là hàm số bậc nhất.
? Vậy hàm số bậc nhất là gì?
* Định nghĩa: (SGK – Tr 47)
+ Gv : Yêu cầu 1 hs nhắc lại đ/n.
Treo bảng phụ bài tập, y/c hs thực hiện.
Các hsố sau có phải là hsố bậc nhất không? vì sao?
a) y = 1 – 5x ; b) y = + 4
c) y = x ; d) y = 2x2 + 3
e) y = mx + 2 ; f) y = 0. x + 7
- Hs suy nghĩ tại chỗ và trả lời.
VD: y = - 5x là hàm số bậc nhất
a = -5, b=1
y= x là hsố bậc nhất
+ GV : y/c hs giải thích rõ vì sao?
+ GV : Trong trường hợp là hsố bậc nhất chỉ rõ a, b (a, c là hsố bậc nhất)
Khi hệ số b = 0 hàm số có dạng
y = ax (đã học ở lớp 7)
+GV :Hsè bËc nhÊt cã t/c g×? sang phÇn 2
Hoạt động 2 : (18 phút)
a = , b=0
* Chú ý: Khi hệ số b = 0 hàm số có dạng y = ax
2. TÝnh chÊt (18’)
+ Gv : §Ó t×m hiÓu tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt, ta xÐt vÝ dô sau ®©y:
VÝ dô: XÐt hµm sè y = f(x) = -3x + 1
? Hµm sè y = -3x + 1 x¸c ®Þnh víi nh÷ng gi¸ trÞ nµo cña x? V× sao?
- Hµm sè y = -3x + 1 x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña x Î R, v× biÓu thøc = - 3x + 1 x¸c ®Þnh víi mäi gi¸ trÞ cña x Î R.
? H·y chøng minh hµm sè y =-3x + 1 nghÞch biÕn trªn R?
- HS : Nªu c¸ch c/m
+ GV : Gîi ý (Ta lÊy x1, x2 Î R sao cho x1 f(x2)
LÊy x1, x2 Î R sao cho x1 < x2 hay
x1- x2 < 0
+ GV : Treo b¶ng phô lêi gi¶i theo híng cña hs
? T¬ng tù h·y chøng minh hµm sè
y = 3x + 1 ®ång biÕn trªn R.
+ Gv : y/c hs ho¹t ®éng nhãm, lµm vµo b¶ng nhãm trong 3’.
Sau 3’ y/c ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi. Nhãm kh¸c theo dâi, bæ xung.
? NhËn xÐt sù # vµ kh¸c nhau cña 2 hsè trªn.
+ GV : Hsè y = -3x + 1 cã a=-3nghÞch biÕn /R.
Hsè y=3x+1 cã a=3>0 => ®ång biÕn /R.
Ta cã f(x1) = -3x1 + 1
f(x2) = -3x2 + 1
XÐt f(x1)- f(x2) =(-3x1 + 1)-(-3x2 + 1) = -3(x1 - x2) > 0 Þ f(x1) - f(x2)>0
H·y f(x1) > f(x2).
VËy hµm sè y = -3x + 1 nghÞch biÕn trªn R.
?3(SGK-Tr47) :
XÐt hµm sè y = f(x) = 3x + 1
LÊy x1, x2 Î R sao cho x1< x2 hay
x1- x2 < 0
Ta cã f(x1) = 3x1 + 1
f(x2) = 3x2 + 1
XÐt f(x1) - f(x2) = (3x1 + 1)- (3x2 + 1) = 3(x1 - x2) < 0 Þ f(x1) - f(x2)<0
hay f(x1) < f(x2).
VËy hµm sè y = 3x + 1 ®ång biÕn trªn R.
? VËy tæng qu¸t, hµm sè bËc nhÊt
y = ax + b ®ång biÕn khi nµo? NghÞch biÕn khi nµo?
+ Gv : Treo b¶ng phô ghi TQ lªn b¶ng. Hs ®äc.
+ Gv : Tõ nay ®Ó xÐt hsè bËc nhÊt ®ång biÕn hay nghÞch biÕn ta xÐt yÕu tè nµo?
- HS : xÐt hÖ sè a
a hàm số
a > 0 => hàm số
+ Gv : Quay l¹i VD ®· cho ë trªn, xÐt hsè nµo ®ång biÕn, hsè nµo nghÞch biÕn.
- HS : y=1- 5x nghÞch biÕn v×
y=1/2x ®ång biÕn v×
*) Tæng qu¸t: (SGK – Tr 47)
y = ax + b (xÎ R)
a) Đồng biến trên R, khi a > 0
b) Nghich biến trên R, khi a < 0
? C¸c em h·y lµm ?4.
?. Cho vÝ dô vÒ hµm sè bËc nhÊt trong c¸c t×nh huèng sau:
§ång biÕn.
NghÞch biÕn.
?4(SGK-Tr47).
y = 5x + 3 ®ång biÕn
y = - 3x – 7 nghÞch biÕn.
+ GV : yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n, mçi em t×m 1 vÝ dô, d·y ph¶i lµm c©u a, d·y tr¸i lµm c©u b.
+ Gv : Gäi 1 sè HS ®äc vÝ dô cña m×nh, gv viÕt lªn b¶ng
- 3 HS cho vÝ dô c©u a.
- 3 HS cho vÝ dô c©u b
+ Gv : Gäi 1 HS nhËn xÐt bµi cña b¹n vµ yªu cÇu gi¶i thÝch v× sao c¸c hµm sè ®ã ®ång biÕn hay nghÞch biÕn (chän 1 vÝ dô ®ång biÕn, mét vÝ dô nghÞch biÕn).
– GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc gåm : §Þnh nghÜa hµm sè bËc nhÊt, tÝnh chÊt hµm sè bËc nhÊt.
IV.Củng cố: (6 phút)
? hàm sè bËc nhÊt cã d¹ng ntn?. TÝnh chÊt biÕn thiªn cña hàm sè bËc nhÊt ntn?
+ GV cho HS lµm nhanh bµi 8(sgk-Tr48).Bµi 8: hàm sè bËc nhÊt lµ:
a) y = 1 – 5x, a=-5, b=1; hsè nghÞch biÕn v× a < 0
b)y = -0,5x , a= -0,5, b= 0; hsè nghÞch biÕn v× a < 0.
c)y= hsè ®ång biÕn v× a > 0.
V. Hướng dẫn học ở nhà. (2phút)
- Häc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi. N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa hµm sè bËc nhÊt vµ tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt.
- Lµm bµi tËp sè 9, 10, 11 (SGK – Tr48)
+ GV : HD bµi 10/48.
ChiÒu dµi ban ®Çu lµ 30 cm
Sau khi bít x cm chiÒu dµi lµ 30 – x cm
T¬ng tù sau khi bít x cm chiÒu réng lµ 20 – x cm.
C«ng thøc tÝnh chu vi lµ :
P=( dµi + réng ).2
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Nhận xét của Tổ trưởng CM :
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Sào Báy, ngày.......tháng 10 năm 2011
File đính kèm:
- dai so 9 tu tiet 18-22.doc