I/ Mục tiêu : Cho học sinh
v Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0 ) , nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a 0 ) .
v Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến , thấy được tính chất hai chiều của toán học và thực tế .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi ? 1 , ? 2 , ? 4 , nhận xét .
III / Tiến trình bài dạy :
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - từ tiết 47 đến tiết 57, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : Hàm số y = ax2 ( a 0 ) – Phương trình bậc hai một ẩn
Tiết 47 : Hàm số y = ax2 ( a 0 )
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0 ) , nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a 0 ) .
Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến , thấy được tính chất hai chiều của toán học và thực tế .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi ? 1 , ? 2 , ? 4 , nhận xét .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Ví dụ mở đầu
Nêu ví dụ
Quảng đường của một vật rơi tự do được tính bởi công thức sau : S = 5t2
Hãy điền vào các ô trống của bảng sau :
t
1
2
3
4
S
Ta nói công thức trên biểu thị một hàm số , giải thích vì sao ?
Giới thiệu dạng hàm số .
Hoạt động 2 : Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 )
Treo bảng phụ có ? 1
Điền vào các ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau :
x
-2
-1
0
1
2
y = 2x2
x
-2
-1
0
1
2
y = - 2x2
Nêu ? 2
Rút ra tính chất .
Nêu ? 3
Rút ra nhận xét
Làm ? 4
2 học sinh lên bảng làm đồng thời .
Hoạt động 3 : Luyện tập
Hướng dẫn sử dụng MTBT để tính giá trị của hàm số .
Làm bài tập 1 SGK trang 30
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Tìm các đại lượng quan hệ nhau qua công thức có dạng y = ax2 .
Làm bài tập 2 , 3 SGK trang 88
t
1
2
3
4
S
5
20
45
80
Vì mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của S .
x
-2
-1
0
1
2
y = 2x2
8
2
0
2
8
x
-2
-1
0
1
2
y = - 2x2
-8
-2
0
-2
-8
Đáp án :
a)
R
0,57
1,37
2,15
4,09
S
1,02
5,89
14,52
52,53
b )
Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần .
c) R =
1/ Ví dụ mở đầu
Quảng đường của một vật rơi tự do được tính bởi công thức sau : S = 5t2
Ta thấy : mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của S .
Nên S = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 ( a 0 )
2 / Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 )
Tính chất :
Hàm số y = ax2 ( a 0 )
Xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
Nếu a 0
Nhận xét :
Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0
Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0 . Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
Tiết 48 : Luyện tập
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Củng cố tính chất của hàm số y = ax2 để vận dụng vào giải bài tập , biết tính giá trị của của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các đề bài tập .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập
1/ Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 )
2/ Sửa bài tập 2 trang 31 SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 1 :
Biết rằng hình lập phương có sáu mặt đều là hình vuông . Giả sử x là độ dài của cạnh hình lập phương .
Biểu diễn diện tích toàn phần S của hình lập phương qua x
Điền vào các ô trống ở bảng giá trị sau :
x
1
2
3
S
c)Khi S giảm đi 16 lần thì x tăng hay giảm bao nhiêu lần ?
Tính cạnh của hình lập phương khi S =
Bài tập 2 : Cho hàm số y = 2x2
Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng –2 , -1 , 0 , 1 , 2
Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là các giá trị của y .
Bài tập 3 : Cho hàm số y = -1,5x2
Nhận xét về sự đồng biến hay nghịch biến của hàm số này khi x > 0 và khi x < 0 .
Các điểm A ( 1 ; -1,5 ) , B ( 2 ; 6 ) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao ?
Hoạt động 3 : Dăn dò
Về nhà làm các bài tập còn lại , xem trước bài Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 )
H = 100 m
S = 4t2
A ) Sau 1 giây , vật rơi quãng đường là :
S1 = 4.12 = 4 ( m )
Vật còn cách mặt đất là :
100 – 4 = 96 ( m )
Sau 2 giây , vật rơi quãng đường là :
S2 = 4.22 = 16 ( m )
Vật còn cách mặt đất là :
100 – 16 = 84 ( m )
Vật tiếp đất khi 100 = 4t2
Suy ra : t2 = 25
Suy ra t = 5 giây
Bài tập 1 :
S = 6x2
x
1
2
3
S
6
24
54
Ta có : S1 = 6x12 và S2 = 6x22
Nếu : S 2 = thì 6x22 =
Vây : Khi S giảm đi 16 lần thì x giảm đi 4 lần
Khi S = ta có : 6x2 = suy ra : x =
Bài tập 2 : a) Bảng giá trị tương ứng
x
-2
-1
0
1
2
y
8
2
0
2
8
Biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ
Bài tập 3 : Xét hàm số y = -1,5x2
a = -1,5 0 .
Xét điểm A ( 1 ; -1,5 )
Ta có xA = 1 , -1,5xA2 = -1,5 . 12 = -1,5 = yA
Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số .
Xét điểm B ( 2 ; 6 )
Ta có xB = 2 , -1,5xB2 = -1,5 . 22 = -6 yB
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số .
Tiết 49 : đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 )
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 ) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0 .
Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ tính chất đó với tính chất của hàm số .
Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0 )
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghicác bảng giá trị của các hàm số , đề bài .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra và giới thiệu các ví dụ .
1/ Cho hàm số y = x2
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau .
X
-2
-1
0
1
2
Y
Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là các giá trị của y .
2/ Cho hàm số y = - x2
Câu hỏi như trên
( hai học sinh lên bảng làm đồng thời )
Hoạt động 2 : Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 )
Đồ thị của hàm số là gì ?
Với tất cả các giá trị của x thuộc R , dự đoán đồ thị hai hàm số trên là gì ?
Giới thiệu Pa ra bol và nhận xét đồ thị hai hàm số trên
Hoạt động 3 : Luyện tập
Cho làm ? 3 ( Làm theo nhóm )
Nêu chú ý
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 6 , 7 , SGK trang 38
1/
x
-2
-1
0
1
2
y
2
0
2
2/
x
-2
-1
0
1
2
y
-2
-
0
-
2
Kết quả :
A/ Trên đồ thị xác định điểm D có hoành độ là 3 thì tung độ của nó là -4,5
B/ Trên đồ thị có hai điểm có tung độ là -5
Hoành độ của hai điểm đó là -3,2 và 3,2
Ví dụ 1 : Vẽ hàm số y = x2
Bảng giá trị tương ứng của x và y
x
-2
-1
0
1
2
y
2
0
2
Đồ thị của hàm số
Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = - x2
Bảng giá trị tương ứng của x và y
x
-2
-1
0
1
2
y
-2
-
0
-
2
Đồ thị của hàm số :
Nhận xét : SGK trang 35
Tiết 50 : luyện tập
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 qua việc vẽ và rèn luyện kĩ năng vẽ và ước lượng các giá trị , các vị trí của một số điểm biểu điễn các số vô tỉ
II / Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn các đồ thị của các bài tập .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
A/ Hãy nhận xét đồ thị của hàm số y = ax2 ( a 0 )
B/ Làm bài tập 6 a, b SGK trang 38
Hoạt động 2 : Luyện tập
Hướng dẫn làm bài 6c , d
Dùng đồ thị để ước lượng giá trị ( 0,5)2 ; ( 1,5)2 ; ( 2,5)2
D/ Dùng đồ thị để ước lượng các điểm trên trục hoành biểu diễn các số ,
Giá tri y tương ứng của x = là bao nhiêu ?
Tìm điểm biểu diễn trên trục hoành như thế nào ?
Bài tập : Trên hình vẽ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
A/ Hãy tìm hệ số a
B/ Điểm A ( 4 ; 4 ) có thuộc đồ thị không ?
C/ Hãy tìm thêm hai điểm nửa ( không kể điểm O ) để vẽ đồ thị .
D/ Tìm tung độ của điểm thuộc pa rabol có hoành độ là -3
E/ Tìm các điểm thuộc Pốbol có tung độ là 6,25
F/ Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ –2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại , đọc thêm phần có thể em chưa biết .
Bài tập 6 a, b SGK trang 38 :
Bảng giá trị tương ứng của x và y
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y
9
4
1
0
1
4
9
Đồ thị của hàm số y = x2
Các giá trị đó là 0, 25 ; 2,25 ; 6,25 .
Giá tri y tương ứng của x = là 3
Từ điểm 3 trên trục Oy gióng đường vuông góc với Oy , cắt đồ thị y = x2 tại N , từ N dóng đường vuông góc với Ox cắt Ox tại
Tương tự với x =
Bài tập :
A/ Điểm M ( 2 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 , ta có : 1 = a.22 a =
Hàm số có dạng y = x2
B/ Xét điểm A ( 4 ; 4 )
Ta có xA = 4 ; xA2 = .42 = 4 = yA
Vậy điểm a thuộc đồ thị hàm số .
C/ Lấy hai điểm nữa ( không kể điểm O ) để vẽ đồ thị là hai điểm đối xứng với M và A qua Oy là M/ ( -2 ; 1 ) và A/ ( -4 ; 4 )
D/ x = -3 y = . ( -3 )2 = 2,25
E/ y = 6,25 6,25 = x2 x2 = 25 x = 5
Hai điểm đó là B ( 5 ; 6,25 ) và B / ( -5 ; 6,25)
F/ Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ –2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất của y = 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4 .
Tiết 51 : phương trình bậc hai một ẩn
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát , dạng đặc biệt , luôn chú ý a 0
Biết phương pháp giải phương trình bậc hai dạng đặc biệt , biết biến đổi phương trình dạng tổng quát để giải .
Thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu , hình vẽ , ? 1 .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Bài toán mở đầu
Treo bảng phụ có đề và hình vẽ bài toán mở đầu .
Gọi bề rộng mặt đường là x , đơn vị ? điều kiện ?
Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu ?
Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ?
Biết diên tích hình chữ nhật còn lại là 560 , hãy lập và thu gọn phương trình ?
Giới thiệu phương trình bậc hai một ẩn số
Hoạt động 2 : Định nghĩa
Giới thiệu định nghĩa , lưu ý ẩn và hệ số .
Cho ví dụ
Làm ? 1
Hoạt động 3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai :
Cho học sinh giải các phương trình sau :
A/ 3x2 –6x =0
B/ x2 –3 = 0 ( khuyết b )
C/ x2 + 4 = 0
Hướng dẫn học sinh giải phương trình ở bài toán mở đầu .
Hoạt động 4 : Củng cố
Phương trình bậc hai khuyết c luôn có nghiệm , trong đó luôn có 1 nghiệm là bao nhiêu ?
Phương trình bậc hai khuyết b có nghiệm khi nào ? Hai nghiệm như thế nào với nhau ? vô nghiệm khi nào ?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 12 , ? 6 , ? 7
m , 0 < x < 12
32 –2x ( m )
24 –2x ( m )
( 32 –2x ) ( 24 –2x) = 560
x2 –28 x + 52 = 0
Là 0
Có nghiệm khi c < 0 , hai nghiệm đối nhau .
Vô nghiệm khi c > 0
1/ Bài toán mở đầu : ( SGK )
Giải :
Gọi bề rộng mặt đường là x ( m )
điều kiện 0 < x < 12
Chiều dài phần đất còn lại : 32 –2x ( m )
Chiều rộng phần đất còn lại là 24 –2x ( m )
Diên tích hình chữ nhật còn lại là 560
Ta có phương trình :
( 32 –2x ) ( 24 –2x) = 560
x2 –28 x + 52 = 0
Phương trình trên gọi là phương trình bậc hai một ẩn .
2/ Định nghĩa : SGK
Ví dụ :
3x2 –6x =0 ( Khuyết c )
x2 –3 = 0 ( khuyết b )
x2 –50x + 15000 = 0
3/ Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai :
Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x2 –6x = 0
Giải : 3x2 –6x = 0 3x( x –2 ) = 0
Khi 3x = 0 suy ra x = 0
Hoặc x –2 = 0 suy ra x = 2
Phương trình có hai nghiệm x1 = 0 ; x2 = 2
Ví dụ 2 : Giải phương trình x2 –3 = 0
Giải : x2 –3 = 0
Phương trình có 2 nghiệm x1 = ; x2 = -
Ví dụ 3 : Giải phương trình x2 + 4 = 0
Giải : x2 + 4 = 0 x2 = -4
Vì x2 0
Vậy phương trình vô nghiệm .
Ví dụ 4 : Giải phương trình x2 –28 x + 52 = 0
Giải : x2 –28 x + 52 = 0
x2 –28x = -52
x2 –28x + 196 = -52 + 196
( x –14 )2 = 144
x –14 = 12
Khi x = 26 hoặc x = 2
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 26 ; x2 = 2
Tiết 52 : luyện tập
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a 0 )
Giải thành thạo các phương trình bậc hai dạng đặc biệt ( khuyết b và khuyết c )
Biết và hiểu cách biến đổi một phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 để được một phương trình có vế trái là một bình phương , vế phải là hằng số .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập
1/ Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số và cho một ví dụ ? Hãy chỉ rõ hệ số a , b , c của phương trình .
2/ Sửa bài tập 12 b , d SGK trang 42
Hãy giải phương trình
5x2 –20 = 0
2x2 + x = 0
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 1 : Giải phương trình
-x2 + 6x = 0
3,4x2 + 8,2x = 0
Bài tập 2 : Giải phương trình
1,2x2 –0,192 = 0
1172,5x2 + 42,18 = 0
Bài tập 3 : Giải phương trình ( 2x -)2 –8 = 0
Bài tập 4 : Giải phương trình x2 –6x + 5 = 0
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại , đọc trước bài Công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Bài tập 12 b , d SGK trang 42
b)5x2 –20 = 0
Phương trình có hai nghiệm : x1 = 2 ; x2 = -2
d)2x2 + x = 0
Khi x = 0 hoặc 2x + = 0 x =
Vậy phương trình có hai nghiệm : x1 = 0 ; x2 =
Bài tập 1 :
a)-x2 + 6x = 0 x2 –6x = 0 x (x –6 ) = 0
Khi x = 0 hoặc x –6 = 0 x = 3
Phương trình có 2 nghiệm x1 = 0 ; x2 = 3
b)3,4x2 + 8,2x = 0 34x2 + 82x = 0 17x2 + 41x = 0
x ( 17x + 41 ) = 0
Khi x = 0 hoặc 17x + 41 = 0 x =
Bài tập 2 :
a)1,2x2 –0,192 = 0 x2 = 0,16 x = 0,4
Phương trình có hai nghiệm : x1 = 0,4 ; x2 = -0,4
b)1172,5x2 + 42,18 = 0
Vì 1172,5x2 0 ; Nên 1172,5x2 + 42,18 > 0
Vậy phương trình vô nghiệm .
Bài tập 3 :
( 2x -)2 –8 = 0 ( 2x -)2 = 8 2x - = 2
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 2 ; x2 = -2
Bài tập 4 : x2 –6x + 5 = 0 x2 –6x = - 5 x2 –6x +9 = -5 + 9 ( x –3 )2 = 4 x –3 = 2
Suy rá x = 5 hoặc x = 1
Phương trình có hai nghiệm : x1 = 5 ; x2 = 1
Tiết 53 : công thức nghiệm của phương trình bậc hai
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Nhớ biệt thức = b2 –4ac và nhớ kĩ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm , có nghgiệm kép , có hai nghiệm phân biệt .
âp dụng được ccông thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghikết luận chung .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Hãy biến đổi phương trình sau thành phương trình có vế trái là một bình phương , vế phải là một hằng số
3x2 –12x + 1 = 0
Hoạt động 2 : Công thức nghiệm
Tương tự thực hiện với phương trình bậc hai tổng quát ax2 + bx + c = 0
Kí hiệu = b2 –4ac
Nêu ?1
Nêu Kết luận chung
Hoạt động 3 : áp dụng
Cho học sinh làm theo nhóm ? 3
Trình bày và viết thành áp dụng
Hoạt động 4 : Chú ý và củng cố
Nếu a < 0 thì nên làm thế nào ?
Vì sao a , c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghjiệm phân biệt
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc kết luận chung , làm bài tập 15 , 16 SGK trang 44
Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “
3x2 –12x + 1 = 0
x2 –4x + = 0
x2 –4x = -
x2 –4x + 4 = - + 4
( x –2) 2 =
ax2 + bx + c = 0
Trả lời ?1
a)
x1 = ; x2 =
0
x =
c) Vì
Biến đổi thành phương trình tương đương có a > 0
Ac 0
Mà b2 0
Nên b2 –4ac > 0
Hay > 0
1/ Công thức nghiệm :
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) và biệt thức = b2 –4ac
Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 =
Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 =
Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm
2/ áp dụng :
Ví dụ 1 :
5x2 –x +2 = 0
= 1-40 = -39 < 0
Phương trình vô nghiệm
Ví dụ 2 :
4x2 –4x + 1 = 0
= 16 –16 = 0
Phương trình có nghiệm kép :
x1 = x2 =
Ví dụ 3 :
-3x2 + x + 5 = 0
3x2 –x –5 = 0
= 1 + 60 = 61 > 0
Phương trình có hai nghiệm :
x1 = ; x2 =
Chú ý : SGK
Tiết 54 : luyện tập
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Nhớ kĩ các điều kiện của để phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm , có nghgiệm kép , có hai nghiệm phân biệt .
Vận dụng được công thức nghiệm tổng quát vào giải phương trình một cách thành thạo
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài và đáp án mọt số bài tập .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập
Nêu công thức nghiệm tổng quát
Làm bài tập 15 b d SGK trang 44
Hoạt động 2 : Luyện tập
Làm bài tập 16 SGK trang 44
Bài tập 1 : Tìm điều kiện của m để phương trình sau :
mx2 + ( 2m –1 )x + m +2 = 0
Có nghiệm
Bài tập 2 : Tìm toạ độ giao điểm của Parabol : y = 2x2 và đường thẳng y = -x + 3
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm cacvs bài tập còn lại , đọc thêm “ Giải phương trình bậc hai bằng MTBT “
15b/ 5x2 + 2 x + 2 = 0
= 40 – 40 = 0
Phương trình có nghiệm kép
15d/ 1,7x2 –1,2x –2,1 = 0
= 1,44 + 14,28 = 15 , 72 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập 16 SGK trang 44
b)6x2 + x + 5 = 0
= 1 –120 = -119 < 0
Phương trình vô nghiệm .
6x2 + x –5 = 0
= 1 + 120 = 121 > 0
= 11
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = -1
Bài tập 1 : Xét phương trình mx2 + ( 2m –1 )x + m +2 = 0
ĐK : m 0
= ( 2m –1 ) 2 –4m(m + 2 ) = 1-12m
Phương trình có nghiệm 0 1 –12m 0 m
Với m và m 0 thì phương trình có nghiệm .
Bài tập 2 : Toạ độ giao điểm của Parabol : y = 2x2 và đường thẳng y = -x + 3 là nghiệm của hệ phương trình :
Phương trình hoành độ giao điểm là :
2x2 = -x + 3 2x2 + x –3 = 0
= 1 + 24 = 25 > 0
= 5
x1 = 1 ; x2 = -1,5
Suy ra : y1 = 2 ; y2 = 4,5
Toạ độ các giao điểm là : ( 1 ; 2 ) , ( -1,5 ; 4,5 )
Tiết 55 : công thức nghiệm thu gọn
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn , biết giải phương trình bậc hai theo công thức thu gon khi b = 2b/
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bảng công thức nghiệm thu gọn .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Hoạt động 2 : công thức nghiệm thu gọn
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0)
Có b = 2 b/
Hãy tính biệt thức theo b/
đặt = b/2 – ac
Vậy = 4
Hãy điền vào chổ trống ( ... ) để được kết quả đúng .
Nếu > 0 thì ...
Suy ra :
Phương trình có ...
Nếu = 0 thì ...
Phương trình có ...
Nếu < 0 thì ...
Phương trình ...
Hoạt động 3 : áp dụng
Làm ? 2 ; ?3
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 17 , 18 , 19 SGK trang 49
Học thuộc công thức nghiệm thu gọn .
= b2 –4ac = ( 2b/ )2 –4ac
= 4b/2 –4ac = 4(b/2 – ac )
Nếu > 0 thì > 0
Suy ra :
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Nếu = 0 thì = 0
Phương trình có nghiệm kép
Nếu < 0 thì < 0
Phương trình vô nghiệm .
?2
5x2 + 4x –1 = 0
b/ = 2
= 4 + 5 = 9 > 0
= 3
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = -1
?3
7x2 -6 + 2 = 0
b/ = -3
= 18 –14 = 4
= 2
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 =
1/ Công thức nghiệm thu gọn :
Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0)
Có b = 2 b/ , = b/2 – ac
Nếu > 0
Suy ra :
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Nếu = 0 thì = 0
Phương trình có nghiệm kép
Nếu < 0 thì < 0
Phương trình vô nghiệm .
2/ áp dụng : Học sinh tự ghi
Tiết 56 : luyện tập
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn , biết giải phương trình bậc hai theo công thức thu gon khi b = 2b/
Vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hai
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động cuae giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Nêu công thức nghiệm thu gọn
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 20 SGK trang 49
( 3 học sinh lên bảng đồng thời ba bài a , b , c)
Bài tập 20d
Cả lớp cùng tham gia dưới sự hướng dẫn của giáo viên .
Một số gợi ý
Vì sao dùng công thức nghiệm thu gọn .
/ = 3 -4 +4 vì sao biết là > 0
Tìm như thế nào ?
Bài tập 21 SGK trang 49
Để giải bài tập 21 a ta làm gì ?
Để giải bài tập 21 b ta cần làm thêm điều gì ?
Bài tập 22 SGK trang 49
Không giải phương trình , xét số nghiệm của nó .
( trả lời miệng )
Bài tập 24 SGK trang 50
Dạng toán tìm điều kiện để phương trình có nghiệm , vô nghiệm .
Chia thành 3 nhóm , mỗi nhóm làm 1 điều kiện , )
Bài tập 23 SGK trang 50
( Nếu còn thời gian )
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các công thức nghiệm .
Trả lời câu hỏi sau :
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm
Viết công thức tính 2 nghiệm đó ?
Tính x1 + x2
Tính x1 .x2
Vì b là bội chẵn của một căn
So sánh 7 với 4
Viết về dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu .
Đưa về dạng phương trình bậc hai
Đưa về phương trình có hệ số nguyên .
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu .
v = 60 km / h
t1 = 9,47 ; t2 = 0,53
Bài tập 20 SGK trang 49
25x2 –16 = 0
Phương trình có hai nghiệm : x1 = , x2 = -
2x2 + 3 = 0
Vì 2x2 0 suy ra 2x2 + 3 > 0
Vậy phương trình vô nghiệm
4,2x2 + 5 , 46x = 0
x ( 4,2x + 5,46 ) = 0
Thì x = 0
Hoặc 4, 2x + 5,46 = 0 suy ra x = -1,3
Vậy phương trình có hai nghiệm :
x1 = 0 , x2 = -1,3
4x2 -2x = 1 +
4x2 -2x - 1 + = 0
/ = 3 –4( -1 ) = 3 -4 +4 = ( -2 )2 > 0
= 2 -
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = ;
x2 =
Bài tập 21 SGK trang 49
x2 = 12x + 288
x2 –12x + 288 = 0
/ = 36 + 288 = 324 > 0
= 18
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = 6 + 18 = 24 , x2 = 6 –18 = -12
b) x2 + x = 19
x2 + 7x –228 = 0
= 49 + 912 = 961 > 0
= 31
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1 = 12 , x2 = -19
Bài tập 24 SGK trang 50
Xét phương trình
x2 –2(m –1 )x + m2 = 0
Có / = ( m –1 )2 –m2 = 1 –2m
a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt / > 0 1-2m > 0 m <
Để phương trình có nghiệm kép
/ = 0 1-2m = 0 m =
c) Để phương trình vô nghiệm /
Tiết 57 : hệ thức vi – et và ứng dụng
I/ Mục tiêu : Cho học sinh
Nắm vững hệ thức Vi – ét
Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức như : Biết nhẩm nghiệm khi biết tổng và tích của hai nghiệm là số nguyên , khi a + b + c = 0 hoặc a –b + c = 0 .
Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng .
II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập , định lí và cacs bài tập trong bài .
III / Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm
a)Viết công thức tính 2 nghiệm đó ?
b)Tính x1 + x2
Tính x1 .x2
Hoạt động 2 : Hệ thức Vi – ét
Từ kiểm tra đi đến hệ thức Vi ét
Giới thiệu vài nét về Vi ét
Bài tập :
Biết rằng các phương trình sau có nghiệm , không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng .
2x2 –9x + 2 = 0
–3x2 + 6x –1 = 0
Hoạt động 3 : áp dụng
Chia nhóm và cho làm ? 2 ; ? 3
Đưa đến kết luận .
Làm ? 4
Hoạt động 4 : Tìm hai số biết tổng và tích của chúng .
Xét bài toán
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P
Hãy chọn ẩn số và lập phương trình bài toán .
Phương trình này có nghiệm khi nào ?
Nghiệm của phương trình là hai số cần tìm .
Nếu hai số có tổng là S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình nào ?
Điều kiện để có hai số đó ?
Làm ? 5
Hoạt động 5 : luyện tập
Nêu bài tập của ví dụ 2 SGK trang 52
Làm các bài tập 25 a , 26 a , 27 a , 28 a SGK trang 52 , 53
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc Định lí Vi ét , các kết luận , Làm các bài tập còn lại .
a)x1 = ; x2 =
b)x1 + x2 = + =
c)x1 .x2 = .
=
a)x1 + x2 = ; x1 .x2 = 1
b)x1 + x2 = 2 ; x1 .x2 =
?2
Xét phương trình 2x2 –5x + 3 = 0
a) a = 2 ; b = -5 ; c = 3
a + b + c = 2 –5 + 3 = 0
b)Thay x1 = 1 vào phương trình , ta có :
2.12 –5.1 + 3 = 0
Vậy x1 = 1 là một nghiệm của phương trình
c)Ta có x1 .x2 = mà x1 = 1
Suy ra : x2 =
?3
Xét phương trình 3x2 + 7x + 4 = 0
a)a = 23 ; b = 7 ; c = 4
a + b + c = 3 –7 + 4 = 0
b)Thay x1 = -1 vào phương trình , ta có :
3.(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0
Vậy x1 = -1 là một nghiệm của phương trình
c)Ta có x1 .x2 = mà x1 = -1
Suy ra : x2 = -
Gọi số thứ nhất là x
Thì số thức hai là S – x
Vì tích của chúng là P
Ta có phương trình :
x( S – x ) = P x2 –Sx + P = 0
Phương trình có nghiệm nếu
= S2 –4P 0
x2 –Sx + P = 0
S2 –4P 0
1/ Hệ thức Vi ét :
Định lí Vi ét :
Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) thì
áp dụng :
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1 , còn nghiệm kia là x2 =
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1 , còn nghiệm kia là x2 =-
2/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng .
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình
x2 –Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S2 –4P 0
File đính kèm:
- Giao an Dai so 9 chuong IV.doc