A/ Mục Đích Yêu Cầu:
- HS nắm được các khái niệm về hàm số, biến số , hàm số có thể cho bằng
bảng hoặc công thức
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x,f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
- Nắm được hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
B/ Công Tác Chuẩn Bị
GV: giáo án, bảng phụ( vẽ trục Oxy), vẽ trước bảng 3
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
I/ Ổn định tổ chức
II/ Giảng bài mới:
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số 9 từ tuần 10 đến tuần 14 Trường THCS Trần Hưng Đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày sọan:
Tiết 19 Ngày dạy:
Chương 2:HÀM SỐ BẬC NHẤT
BÀI 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
HS nắm được các khái niệm về hàm số, biến số , hàm số có thể cho bằng
bảng hoặc công thức
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị
tương ứng (x,f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
Nắm được hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
B/ Công Tác Chuẩn Bị
GV: giáo án, bảng phụ( vẽ trục Oxy), vẽ trước bảng 3
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
I/ Ổn định tổ chức
II/ Giảng bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
1/ Khái niệm hàm số:
GV đặt câu hỏi:
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số củ đại lượng thay đổi x?
Em hiểu thế nào về các kí hiệu y= f(x) ,
y= g(x)?
sau đó GV chốt lại vấn đề như đã nêu trong S GK
GV đưa ví dụ hàm số bằng bảng hoặc công thức
Cho HS làm ?1
2/ Đồ thị của hàm số:
GV gọi 2 HS lên bảng thục hiện ?2. sau khi thực hiện xong GV hỏi :
Đồ thị của hàm số là gì?
GV chốt lại vấn đề như phần nội dung
3/ Hàm số đồng biến ,nghịch biến:
GV cho HS làm ?3. Sau khi HS làm xong GV hỏi
Xét hàm số y = 2x +1
Qua bảng khi giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y = 2x +1 như thế nào?
hàm số y = 2x +1 đồng biến
Vậy thế nào là hàm số đồng biến?
Xét hàm số y = -2x +1
Qua bảng khi giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y = -2x +1 như thế nào?
hàm số y = 2x +1 nghịch biến
Vậythế nào là hàm số nghịch biến?
Từ đó GV tổng quát(SGK)
1/Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
x được gọi là biến số
vd: y = 2x ; y = 2x +3; là các hàm số
vd bằng bảng (SGK)
2/ Đồ thị của hàm số:
Tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các căp giá trị tương ứng (x,f(x)) trên mptđ được gọi là đồ thị của hàm số y=f(x)
3/ Hàm số đồng biến ,nghịch biến:
Tổng quát(SGK)
III/ Củng cố: Làm bài tập 1
IV/ Dặn Dò:
Làm các bài tập phần luyện tập
**********************************************************************************
Tuần 10 Ngày sọan:
Tiết 20 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số . Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
B/ Công Tác Chuẩn Bị
GV: giáo án, thước
HS : chuẩn bị trước bài tập
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
II/ Giảng bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
Bài 3
Gv gọi 1 Hs lên bảng vẽ đồ thị y = 2x; y = -2x trên cùng một hệ trục tọa độ.
Hỏi: Hàm số nào đồng biến ? vì sao?
Hàm số nào đồng biến ? vì sao?
Bài 5 SGK.
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị.
-Vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
-GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài.và yêu cầu HS
* Xác định toạ độ điểm A,B?.
* Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO.
* Trên hệ Oxy , AB= ?
* Hãy tính OA,OB dựa vào số liệu ở đồ thị .
Diện tích ,chu vi OAB;
Bài 3
a/Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng qua O(0,0) vàA(1;2)
Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng quaO(0,0) vàB(-1;2)
b/ Hàm số y = 2x đồng biến vì giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y= 2x cũng tăng .
Hàm số y = -2x nghịch biến vì giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y= -2x giảm .
Bài 5:
a)Với x=1 = >y = 2 => C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. Đường thẳng OC là đồ thị hàm sốy=2x
Với x=1 => y=1 => D(1;1) thuộc đồ thị hàm số
y = x .Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = x.
b) A(2;4) ; B(4;4)
Ta có:AB = 2 cm.
OB =
OA =
POAB =AB+ BO + OA= 2+4
= 12,13 cm.
-Tính diện tích S của tam giác OAB
S = ½.2.4 = 4 cm2
III/.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 6,7 SGK Xem trước bài 2.
Tuần 11 Ngày sọan:
Tiết 21 Ngày dạy:
Bài 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
-HS nắm vững các kiến thức: Dạng của hàm số bậc nhất;tập xác định của hàm số;tính biến thiên của hàm số bậc nhất.
-Yêu cầu HS chứng minh được tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát.
-Biết liên hệ thực tiễn qua các bài toán thực tế.
B/ Công Tác Chuẩn Bị
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ: -Hàm số là gì? Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức.
-Thế nào là hàm số đồng biến,nghịch biến?
3.Bài mới
Phương Pháp
Nội Dung
1.Khái niệm về hàm số bậc nhất.
Bài toán SGK:
GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK.
Yêu cầu HS làm ?1
Yêu cầu HS làm ?2.
-Em hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t ?
-GV lưu ý HS trong công thức s = 50t+8.Nếu thay s bởi chữ y,t bởi chữ x ta có công thức hàmsố quen thuộc:y = 50x+8.Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có y = ax +b (a khác 0) là hàm số bậc nhất.
-Vậy hàm số bậc nhất là gì ?
1.Khái niệm về hàm số bậc nhất.
-Một HS đọc đề bài và tóm tắt.
?1.
-Sau một giờ ôtô đi được : 50 km.
-Sau t giờ ô tô đi được 50t km.
-Sau t giờ ôtô cách trung tâm Hà Nội là :s=50t+8
Vì: Đại lượng s phụ thuộc vào t. Ứng với mỗi giá trị của t,chỉ có một giá trị tương ứng củas .Do đó s là hàm số của t.
-Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b,trong đó a,b là các số cho trước và a khác 0
2.Tính chất.
Ví dụ:
+ Hàm số y = -3x+1 xác định với những giá trị nào của x ?Vì sao ?
+ Hãy chứng minh hàm số y = -3x +1nghịch biến trên R.
-GV yêu cầu HS làm ?3. Tương tự ví dụ.
-Vậy tổng quát,hàm số bậc nhất y = ax+b đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào ?
-GV cho HS làm ?4.
2.Tính chất
-Hàm số y= -3x+1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
Lấy x1, x2 thuộc R sao cho x1
f(x1) = -3x1 +1 ; f(x2) = -3x2 +1
Ta có x1 -3x1 > -3x2 =>-3x1+1>-3x2+1
f(x1) > f(x2)
Vì x1 f(x1) > f(x2) nên hàm số y = -3x+1 nghịch biến trên R.
*Tổng quát:SGK.
-HS trả lời tại chỗ.
4.Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa, tính chấtcủa hàm số bậc nhất.
- Bài tập 9,10 SGK. 6,8 SBT
Tuần 11 Ngày sọan:
Tiết 22 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
-Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất ,tính chất của hàm số bậc nhất.
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất,kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R,biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
B/ Công Tác Chuẩn Bị
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: -Định nghĩa hàm số bậc nhất ?
-Chữa bài tập 6 c,d SBT.
HS2: -Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất.Chữa bài tập 9 SGK.
HS3: -Chữa bài tập 10 trang 48 SGK.
3.Luyện tập:
Phương Pháp
Nội Dung
Bài 12 SGK.
Cho hàm số bậc nhất y = ax +3 .Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
Bài 8 SBT.
Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị cho trước.
Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị cho trước.
Bài 13 SGK.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
-Tìm giá trị của m để hàm số là hàm số bậc nhất.
Bài 12:
Thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax+3 ta có:
2,5= a.1 +3 -a = 3 – 2,5 a = - 0,5
Vậy hệ số a của hàm số trên là a = - 0,5
Bài 8:
Hàm số là đồng biến vì : a = 3-
x = 0 => y = 1 ; x = 1 => y = 4 -
x =
x = 3 +
x = 3 +
c) *
;
*
*
Bài 13 SGK.
a) y =
m< 5
b) Hàm số y = là hàm số bậc nhất
khi :
4.Hướng dẫn về nhà: -Bài tập 11,14 SGK.11,12,13 SBT.
-Ôn tập:Cách vẽ đồ thị hàm số y= ax .
**********************************************************************************
Tuần 12. NS:
Tiết 23. ND:
Bài 3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
-HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b ,song song với đường thẳng y= ax nếu b khác 0,trùng với đường thẳng y= ax nếu b = 0.
-HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
B/ Công Tác Chuẩn Bị
-Ôn tập đo àthị hàm số ,đồ thị hàm số y = ax và cách vẽ.
-Thước thẳng,êke,phấn màu.
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ?
-Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
3.Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
1.Đồ thị hàm số y = ax + b.
-GV yêu cầu HS làm ?1.
-Biểu diễn các điểm trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
-Có nhận xét gì về vị trí các điểm A,B,C.Tại sao? Vị trí các điểm A’,B’,C’.Chứng minh.
-GV gợi ý để HS chứng minh.
-GV yêu cầu HS làm ?2. Dùng bút chì điền kết quả vào bảng SGK.
Với cùng giá trị của biến x,giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và y = 2x + 3 quan hệ như thế nào
-Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào ?
-Nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2x + 3.
-Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào
+ Chú ý:Đồ thị của hàm số y = ax + b còn được gọi là đường thẳng y = ax + b,b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b.
-Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax.
-Muốn vẽ đồ thị hàm số này ta làm thế nào?
-Khi b khác 0 ,làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b ?
-Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này ?
-GV hướng dẫn HS làm ?3 SGK.
-GV gọi một HS lên bảng làm.HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhìn đồ thị ta thấy :Với a > 0 hàm số y = 2x – 3 đồng biến; với a < 0 hàm số y = -2x +3 nghịch biến.
1.Đồ thị hàm số y = ax + b.
HS làm ?1 vào vở.
-Ba điểm A,B,C thẳng hàng vì A,B,C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng.
-Các điểm A’,B’,C’ thẳng hàng.
HS chứng minh.
HS: Với cùng giá trị của biến x,giá trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 2x là 3 đơn vị .
-Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm A(1;2)
-Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x.
-Với x = 0 thì y = 2x + 3 = 3 .Vậy đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
* Tổng quát: SGK.
2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b.
-Ta vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1;a)
-Xác định hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
HS: Cho x = 0 => y = b,ta được điểm (0;b) là giao điểm của đồ thị với trục tung.
Cho y = 0 => x = -b/a,ta được điểm (-b/a;0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành.
4.Hướng dẫn về nhà:-Làm bài tập 15,16 SGK
Tuần 12. NS:
Tiết 24. ND:
LUYỆN TẬP
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
-HS được củng cố :Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b,song song với đường thẳng y = ax nếu b khác 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
-HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.
B/ Công Tác Chuẩn Bị
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Chữa bài tập 15 SGK.
Vẽ đồ thị các hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 ; y = -2/3x ; y = -2/3x + 5 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành tứ giác OABC .Tứ giác OABC có là hình bình hành không ? Vì sao ?
HS2: a) Đồ thị hàm số y = ax + b là gì ?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
Chữa bài tập 16a,b SGK.
3.Luyện tập:
Phương Pháp
Nội Dung
Bài 16 c :
-GV vẽ đường thẳng đi qua B(0;2) song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ C.
-Hãy tính diện tích tam giác ABC.
-Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 18 SGK:
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
-Hướng dẫn HS vẽ đồ thị.
-Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Bài 16:
+ Toạ độ điểm C(2;2)
+ Xét tam giác ABC có :BC = 2 cm; AH = 4 cm;
=> SABC = 1/2 AH.BC = 4(cm2)
+ Xét tam giác ABH : AB2 = AH2 + BH2 =16+4
=> AB = (cm)
+ Xét tam giác ACH : AC2 = AH2 + HC2=16+16
=> AC = (cm)
Chu vi PABC = AB+AC+BC =
= (cm)
Bài 18:
Thay x = 4; y = 11 vào y = 3x + b ta có :
11 = 3 . 4 + b => b = 11 – 12 = -1
Hàm số cần tìm là : y = 3x – 1
Đồ thị hàm số y = 3x – 1 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;-1); (1/3;0)
Ta có : x = -1 ; y = 3 ,thay vào y = ax + 5
=>3 = - a + 5 => a = 5 – 3 = 2
Bài 16 SBT:
-Đồ thị hàm số y = ax + b là gì ?
-Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có toạ độ bằng -3 nghĩa là gì ? Hãy xác định a ?
-GV yêu cầu HS về nhà làm câu c.
Hàm số cần tìm : y = 2x + 5
Đồ thị hàm số y = 2x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;5) ; (-2,5;0)
Bài 16(SBT)
a)Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
-Ta có b = 2
Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi b = 2.
b)Khi x = -3 thì y = 0 .Ta có :
y = (a – 1)x + a 0 = (a – 1).(-3) + a
0 = -3a + 3 + a 0 = -2a + 3
2a = 3 a = 1,5
Với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
4.Hướng dẫn về nhà:
-Bài tập 17,19 SGK. 14,15,16c SBT.
-Xem trước bài 4.
**********************************************************************************
Tuần 13. NS:
Tiết 25. ND:
Bài 4:ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
-HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song ,cắt nhau.HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
B/ Công Tác Chuẩn Bị
-Ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
-Thước kẻ, phấn màu.
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ :
-Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị các hàm số y = 2x và y= 2x + 3
3.Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
1.Đường thẳng song song.
-Yêu cầu HS làm ?1:Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ : y = 2x + 3 và
y = 2x – 2
-GV: hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ khi nào song song với nhau? Khi nào trùng nhau?
2.Đường thẳng cắt nhau.
-GV nêu ? 2 :Tìm các cặp đường thẳng song song các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau : y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x – 1 ; y = 1,5x+2 .Giải thích ?
(d) cắt (d’) a a’
-Khi nào hai đường thẳng y = ax + b và y=a’x+b’ cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
3.Bài toán áp dụng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài SGK.
-GV: Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2 có các hệ số a, b, a’, b’ bằng bao nhiêu ?
- Tìm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất .
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài toán.
1.Đường thẳng song song.
a) HS vẽ đồ thị vào vở.
Giải thích: Hai đường thẳng y = 2x + 3 và
y = 2x – 2 song song với nhau vì cùng song song với đường thẳng y = 2x
* Tổng quát: Hai đường thẳng y = ax = b và y = a’x+b’ song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b b’, trùng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’
?2.
2.Đường thẳng cắt nhau.
-Đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1 song song với nhau vì có hệ số a bằng nhau , hệ số b khác nhau.
-Đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 không song song, cũng không trùng nhau, chúng phải cắt nhau.
Tương tự , hai đường thẳng y = 0,5x – 1 và y=1,5x + 2 cũng cắt nhau.
*Tổng quát: Đường thẳng y = ax + b và y= a’x+ b’cắt nhau khi và chỉ khi a khác a’
-Khi a a’ và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.
3.Bài toán áp dụng
-Hai hàm số là hàm số bậc nhất khi 2m 0 và m +1
a) Đồ thị hàm số y = 2mx + 3 và y = (m+1)x+2 cắt nhau hay
=> Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
b) Hàm số y = 2mx + 3 và y=(m+1)x +2 đã có
b b’, vậy hai đường thẳng song song với nhau
a = a’ hay 2m = m +1 m= 1 (TMĐK)
4.Củng cố: - Bài 20 SBT.
- Bài 21 SGK.
5.Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
-Bài tập về nhà:22,23,24 SGK. 18,19 SBT.
Tiết sau luyện tập.
Tuần 13. NS:
Tiết 26. ND:
LUYỆN TẬP
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
HSđược củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau .
Về kĩ năng . HS biết xác định các hệ số a , b trong các bài toán cụ thể . Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau .
B/ Công Tác Chuẩn Bị
Thước kẻ , compa , phấn màu .
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Cho hai đường thẳng y = ax + b (d) và y = a’x + b’ (d’) . Nêu điều kiện về các hệ số để : (d)// (d’) ; (d) trùng (d’) ; (d) cắt (d’) .
Chữa bài tập 22 .
3.Luyện tập:
Phương Pháp
Nội Dung
Bài 23 SGK.
GV hỏi: Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1;5) , em hiểu điều đó như thế nào ?
Bài 24 SGK.
GV viết :
y = 2x + 3k (d)
y = ( 2m + 1)x + 2k – 3 ( d’)
GV: hệ số góc của (d)? (d’) ?
Vậy (d) cắt (d’)?, (d) // (d’)? (d) trùng (d’)?
Bài 23 SGK.
a) Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 , vậy tung độ gốc b = -3
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1;5) nghĩa là khi x = 1 thì y = 5 .
Ta thay x = 1 ; y = 5 vào phương trình y = 2x + b
5 = 2.1 + b b = 3
Bài 24 SGK
a) y = 2x + 3k (d) ; y = ( 2m + 1)x + 2k – 3 (d’)
ĐK : 2m + 1
+ (d) cắt (d’)
Kết hợp điều kiện , (d) cắt (d’)
b) 2m + 1 0
(d) // (d’) 2m +1 = 2
3k 2k – 3
m
c) 2m + 1 0
(d) (d’) 2m + 1 = 2
3k = 2k – 3
Bài 25 SGK.
- Chưa vẽ đồ thị , em có nhận xét gì về hai đường thẳng này ?
- GV yêu cầu HS nêu cách xác định giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ .
-GV yêu cầu HS xác định các điểm M và N trên mặt phẳng toạ độ .
GV: Nêu cách tìm toạ độ điểm M và N
Bài 25 SGK.
a)Hai đường thẳng này là hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung .
HS vẽ đồ thị .
b) Điểm M và N đều có tung độ y = 1.
+ Điểm M : Thay y = 1 vào phương trình
y = x + 2 .Ta có
Toạ độ điểm M
+ Điểm N . Thay y = 1 vào phương trình
y =
Toạ độ điểm N
4.Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ , điều kiện để đồ thị hai hàm số bậc nhất là hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau .
Luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .
Ôn tập khái niệm tg , cách tính góc khi biết tg bằng máy tính bỏ túi .
**********************************************************************************
Tuần 14. NS:
Tiết 27. ND:
Bài 5: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
y = ax + b (a0)
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
Về kiến thức cơ bản : HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox .
Về kĩ năng : HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tg . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
B/ Công Tác Chuẩn Bị
Máy tính bỏ túi , thước thẳng , phấn màu .
Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b .
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ:
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ , đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1
Nêu nhận xét về hai đường thẳng này .
3.Bài mới:
Phương Pháp
Nội Dung
1.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b
GV nêu vấn đề : Khi vẽ đường thẳng y = ax + b trên mặt phẳng toạ độ Oxy , gọi giao điểm của đường thẳng này với trục Ox là A , thì đường thẳng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có đỉnh chung là A .
- Vậy góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nào ? Và góc đó có phụ thuộc vào các hệ số của hàm số không ?
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax+ b và trục Ox
- Dùng hình 10a SGK.Nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox .
GV hỏi : a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào ?
- Dùng hình 10b và yêu cầu HS xác định góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của góc khi a < 0 .
b) Hệ số góc .
-Dùng đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và
y = 0,5x – 1
Yêu cầu HS xác định các góc . Nhận xét về các góc này ?
GV: Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau .
a = a’ = ’
- Dùng hình 11a . Yêu cầu HS xác định các hệ số a của các hàm số , xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc
GV chốt lại : Khi hệ số a > 0 thì nhọn .
a tăng thì tăng . ( < 900)
- Dùng hình 11b , cũng yêu cầu tương tự như trên . Gọi góc tạo bởi các đường thẳng lần lượt là . Hãy xác định hệ số a của các hàm số rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc .
- GV cho HS đọc nhận xét SGK rồi rút ra kết luận : Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox nên người ta gọi a là hệ số góc của đường hẳng y = ax + b
1.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax+ b và trục Ox
HS: a > 0 thì là góc nhọn .
a < 0 thì là góc tù .
HS: Các góc này bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳn song song .
y = 0,5x + 2 (1) có a1 = 0,5 > 0
y = x + 2 (2) có a2 = 1 > 0
y = 2x + 2 (3) có a3 = 2 > 0
0
y = -2x + 2 (1) có a1 = -2 < 0
y = -x + 2 (2) có a2 = -1 < 0
y = -0,5x + 2 có a3 = -0,5 < 0
a1
HS đọc nhận xét SGK .
y = ax + b .
a : Hệ số góc
b: Tung độ gốc .
2. Ví dụ.
2. Ví dụ.
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 2
GV yêu cầu HS xác định toạ độ các giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ .
Ví dụ 2:
GV gợi ý: Để tính góc , trước hết ta hãy tính góc ABO
Ví dụ 1:
HS vẽ đồ thị .
HS xác định góc
Trong tam giác vuông OAB ta có :Tg = =>
Ví dụ 2:
HS vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3
Xét tam giác vuông OAB ta có :
tgOBA = => OBA = 71034’
=> = 1800 – oba = 108026’
4.Củng cố:
Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ?
5.Hướng dẫn về nhà :
Làm bài tập 27,28,29 SGK.
Tiết sau luyện tập mang theo thước kẻ , compa , máy tính bỏ túi .
**********************************************************************************
Tuần 14. NS:
Tiết 28. ND:
LUYỆN TẬP
A/ Mục Đích Yêu Cầu:
-HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)
-HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a , hàm số y = ax + b , vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ .
B/ Công Tác Chuẩn Bị
Thước thẳng , phấn màu , máy tính bỏ túi .
C/ Tiến Trình Lên Lớp:
1.Oån định:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: a) Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng .
Cho đường thẳng y = ax + b . Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox .
Nếu a > 0 th
File đính kèm:
- ds chuong ii.doc