I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức của chương:
- Tính chất và dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).
- Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
- Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của nó.
2. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
II. CHUẨN BỊ :
• GV: bảng phụ, phấn màu.
• HS: máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ôn tập:
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 từ tuần 33 đến tuần 35 trường THCS Bùi Thị Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33. Ngày soạn: 14/04/2013
Tiết 63 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức của chương:
Tính chất và dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).
Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
Hệ thức Vi-ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. Tìm 2 số biết tổng và tích của nó.
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, phấn màu.
HS: máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ôn tập:
Hoạt động của thầy & trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Lý thuyết.
- Kiến thức:
1. Hàm số y = ax2 (a 0).
GV đưa đồ thị hàm số y = 2x2 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK.
2. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0(a0)
GV yêu cầu HS viết công thức nghiệm tổng quát.
3. Hệ thức Vi-ét.
Hoạt động 2: II. Bài tập.
- Kỹ năng:
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số y =
2 HS lên bảng vẽ hình.
Bài 2: Giải phương trình:
a. x2 – (1–)x –1 = 0
b. (2–)x2 + 2x – (2+) = 0
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
I. Lý thuyết.
1. Hàm số y = ax2 (a 0).
Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
Với x = 0 thì h.số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0.
Nếu a 0.
Với x = 0 thì h.số đạt giá trị lớn nhất bằng 0.
2. Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0(a0)
* Công thức nghiệm:
= b2 – 4ac
Nếu >0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 = .
Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép:
Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
3. Hệ thức Vi-ét.
Nếu là nghiệm của phương trình:
ax2 + bx + c = 0 thì ;
II. Bài tập.
Bài 1:
+ Bảng giá trị:
x
-4 -2 0 2 4
y = x2
4 1 0 1 4
4
2
5
0
y
x
4
1
-1
-4
+ Nhận xét:
(HS tự nêu)
Bài 2: Giải phương trình:
a. x2 – (1–)x –1 = 0
Ta có a – b + c = +1–– 1 = 0
Phương trình có 2 nghiệm:
x1 = –1; x2 = =
b. (2–)x2 + 2x – (2+) = 0
Ta có a + b + c = 2–+2–2– = 0
Phương trình có 2 nghiệm:
x1 = 1;
x2 = =
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Ôn kỹ lý thuyết
Làm các bài tập còn lại phần ôn tập chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 34. Ngày soạn: 21/04/2013
Tiết 66 Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM(T.1)
I. MỤC TIÊU :
HS được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
Hs được rèn luyện kỹ năng về rút gọn, biến đổi căn thức, tính giá trị biểu thức và một vài dạng câu hỏi nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, phấn màu.
HS: các câu hỏi ôn tập chương I: căn bậc hai, căn bậc ba và làm các bài tập 1à 5.
Bài tập ôn cuối năm trang 131, 132 SGK..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra:
HS1: Trong tập R các số thực, những số nào có căn bậc hai? Những số nào có
căn bậc 3. Nêu cụ thể đối với số dương, số 0, số âm.
Chữa bài tập số 1 trang 131 SGK trang 131.
HS2: + có nghĩa
Chữa bài tập số 4 trang 132.
2. Ôn tập:
Hoạt động của thầy & trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm:
Bài tập 3/148 SBT.
Biểu thức có giá trị là:
(A) - (B) +
(C) - (D) 8-2
Bài tập: Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
1. Giá trị của biểu thức:
2 - bằng:
(A) - (B) 4
(C) 4 - (D)
2. Giá trị của biểu thức:
bằng:
(A) -1 (B) 5 - 2
(C) 5 - 2 (D) 2
3. Với giá trị nào của x thì có nghĩa:
(A) x > 1 (B) x = 0
(C) x 2 (D) x 1
Hoạt động 2: Bài tập tự luận:
Bài 5 trang 132 SGK:
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
GV: hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức:
Bài tập: Rút gọn biểu thức:
GV gọi 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm bài vào vở.
HS đứng tại chỗ trả lời miệng:
Chọn (C): -
Vì
HS lần lượt chọn kết quả đúng và giải thích
Chọn (D):
Chọn (B): 5 - 2
Chọn (C): x > 0
ĐK: x > 0 ; x 1.
=
=
=
=
Kết luận: với x > 0, x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
1 HS lên bảng giải
HS làm bài vào vở.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Tiết sau ôn tập về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và giải phương trình, hệ phương trình.
Làm các bài tập số 4, 5, 6 trang 148 SGK.
6, 7, 9, 13 trang 132, 133 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 35. Ngày soạn: 28/04/2013
Tiết 67 Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM(T.2)
I. MỤC TIÊU :
HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
HS được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Viét vào việc giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, phấn màu.
HS: ôn tập hệ thống kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai y = ax2 (a 0), giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra:
HS1: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0)
Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào?
Làm bài tập 6(a) trang 132 SGK.
HS2: Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(-2, 1)
Vẽ đồ thị hàm số đó.
2. Ôn tập:
Hoạt động của thầy & trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm:
Bài 8 trang 149 SBT:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
y = -3x + 4
(A) (0 ; ) ; (B) (0 ; -) ;
(C) (-1 ; -7) ; (D) (1 ; -7) ;
Bài 12/149 SBT:
Điểm M(-2,5 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây:
(A) y = x2 (B). y = x2
(C) y = 5x2 (D). không thuộc cả 3 đồ
thị trên
Bài tập bổ sung:
Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
1. Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là:
(A) (1 ; -1) ; (B) (5 ; -5) ;
(C) (1 ; 1 ) ; (D) (-5 ; 5) ;
2. Hệ phương trình có nghiệm là:
(A) (4 ; -8) ; (B) (3 ; -2) ;
(C) (-2 ; 3 ) ; (D) (2 ; -3) ;
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập:
Giải hệ p.trình:
GV: đọc các hệ số a1, b1, c1, a2, b2, c2 của 2 hệ p.trình trong hệ.
Hệ số a1, a2 bằng nhau, vậy để giải hệ p.trình trước hết ta làm gì ? ( HS thực hiện).
GV yêu cầu HS thực hiện các bước còn lại.
Giải hệ p.trình.
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện
Cho hệ p.trình:
a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm.
b. Giải hệ p.trình khi k =
HS lần lượt chọn các kết quả đúng và giải thích kết quả mình chọn:
Chọn : (D) (1 ; -7)
Chọn (D)
Giải thích: cả 3 hàm số trên có dạng y = ax2 (a ) nên đồ thị đều đi qua gốc tọa độ, mà không đi qua điểm M(-2,5 ; 0).
Chọn (A) : (1 ; -1)
Chọn (D): (2 ; -3)
HS: a1 = ; b1 = ; c1 = 5
a2 = ; b2 = ; c2 = 3
Trừ (1) và (2) ta có phương trình:
y =
Thay y = vào phương trình (1) ta được
1 HS lên bảng thực hiện bài toán
Lớp nhận xét bổ sung.
Hệ p.trình: có 1 nghiệm duy nhất hay :
Hệ p.trình có vô số nghiệm
hay
1 HS giải câu b. KQ:
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Xem lại các bài tập đã chữa.
Tiết sau ôn tập về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Làm các bài tập 10, 12, 17 SGK/134.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 68 - 69 KIỂM TRA HỌC KỲ II (cả đại số & hình học)
Tiết 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (phần đại số)
File đính kèm:
- DAI SO 9 TUAN 33 DEN HET.doc