A – Mục tiêu
* Về kiến thứccơ bản: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
* Về kĩ năng: HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a =tg. Trường hợp hệ số a < 0 tính gián tiếp.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn cách vẽ đths, tước, máy tính bỏ túi.
C – Tiến trình dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra (6)
HS1: Vẽ đths y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 trên cùng mặt phẳng Oxy. Nêu nhận xét về hai đường thẳng này.
III – Bài mới
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 14 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 14 Tiết 27 : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)
A – Mục tiêu
* Về kiến thức cơ bản : HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
* Về kĩ năng : HS biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a =tg. Trường hợp hệ số a < 0 tính gián tiếp.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn cách vẽ đths, tước, máy tính bỏ túi.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (6’)
HS1: Vẽ đths y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 trên cùng mặt phẳng Oxy. Nêu nhận xét về hai đường thẳng này.
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) (18’).
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
GV đưa hình vẽ 10a SGK rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox như SGK.
? a > 0 thì góc có độ lớn ntn ?
GV đưa tiếp hình 10b SGK rồi yêu cầu HS xác định góc và số đo của góc khi a < 0.
b) Hệ số góc
GV đưa bảng phụ có đồ thị của các hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1.
Cho HS xác định các góc .
? Nhận xét về các góc này ?
O
y
x
2
2
-4
-1
y = 0,5x + 2
y = 0,5x - 1
GV : a = a’ = ’
GV cho HS quan sát hình 11a yêu cầu HS xác định các hệ số a của các hàm số, xác định các góc rồi so sánh mối quan hệ giữa các hệ số a với các góc .
GV chốt lại: Khi hệ số a > 0 tăng thì góc nhọn tăng ( < 900).
Tương tự GV cho HS quan sát hình 11b và nhận xét.
GV cho HS đọc nhận xét SGK tr57.
GV ghi: y = ax + b (a 0)
hệ số góc tung độ gốc
GV nêu Chú ý (SGK tr57).
2) Ví dụ (15’)
GV cho HS xét ví dụ 1. (SGK)
GV vẽ sẵn đồ thị của hàm số y = 3x + 2 trên bảng phụ và hướng dẫn HS làm bài.
Tương tự GV cho HS xét ví dụ 2.(SGK)
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài làm vào vở.
O
x
y
y = ax + b
T
A
a > 0
HS: a > 0 thì góc là góc nhọn.
A
O
T
y
x
y = ax + b
a < 0
HS: a < 0 thì góc là góc tù.
HS: Các góc này bằng nhau vì chúng là 2 góc đồng vị của hai đường thẳng song song.
HS nêu kết luận SGK tr56
HS quan sát hình 11a và nhận xét a1 = 0,5; a2 = 1; a3 = 2. So sánh a3 > a2 > a1 ;
900 > 3 > 2 > 1 > 00.
HS quan sát hình 11b và nhận xét :
a1 < a2 < a3 < 0;
900 < 1 < 2 < 3 < 1800
HS đọc SGK.
HS ghi vào vở.
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
IV – Củng cố (3’)
GV chốt lại kiến thức về hệ số góc.
V – Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học lí thuyết theo SGK.
- Làm các bài 27; 28; 29 (SGK tr58, 59): Dựa vào các ví dụ 1, ví dụ 2.
_____________________
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 28 : Luyện tập
A – Mục tiêu
- HS được củng cố mối liên hệ giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).
- HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đths y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước, máy tính bỏ túi.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (8’)
HS1 : Nêu nhận xét về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a 0) với Ox.
HS2 : Chữa bài 28 (SGK tr58) Đ/S: 1160 34’
III – Luyện tập (34’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 29 (SGK tr59)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau :
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 2).
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = và đi qua điểm B(1 ; ).
? Qua bài tập trên em hãy cho biết để xác định dạng một hàm số bậc nhất ta cần phải biết được mấy yếu tố liên quan tới hàm số?
Bài 30
a) Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau:
y = x + 2; y = - x + 2
b) Tính các góc của ABC (làm tròn đến độ)
?Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C ?
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên trục toạ độ là cm).
? Chu vi ABC được tính ntn?
? Diện tích ABC được tính ntn?
HS1 : làm phần a)
Với a = 2 phương trình hàm số là :
y = 2x + b.
Vì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 nên ta thay x = 1,5 và y = 0 vào phương trình hàm số :
0 = 2.1,5 + b b = -3.
Vậy hàm số có dạng y = 2x - 3.
HS2 : làm phần b)
Đ /S : y = 3x - 4.
HS3 : làm phần c)
Vì đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = a = ; b 0.
Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm B(1 ; ) nên ta có :
= .1 + b b = 5 (tmđk).
Vậy hàm số có dạng y = x + 5.
HS : Để xác định được công thức của một hàm số bậc nhất cần phải biết hai yếu tố liên quan tới hàm số.
1HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp cùng vẽ vào vở.
O
A
B
C
y
x
2
2
-4
y = x + 2
y = -x + 2
a) Vẽ đồ thị :
b) A(-4 ; 0) ; B(2 ; 0), C(0 ; 2)
tgA = 270
tgB = = 1 = 450
.
c) Chu vi ABC là: AB + AC + BC
Mà AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
AC = (cm)
BC = (cm)
Vậy AB + AC + BC = 6 +
13,3 (cm).
HS: Diện tích tam giác ABC là:
SABC = .CO.AB = .2.6 = 6 (cm2).
IV – Hướng dẫn về nhà (2’)
Bài 31 GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ đồ thị của các hàm số y = x + 1 ; y = ; y = và hướng dẫn HS cách tìm tg, tg, tg.
HS làm các câu hỏi ôn tập chương II.
______________________
File đính kèm:
- Dai 9(14).doc