Giáo án Đại số 9 Tuần 16

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương thế. HS giải được hệ hai phương trình bậc nhất bằng PP thế qua các ví dụ cụ thể. HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất bằng phương pháp thế.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:16 Ngày Soạn: 30/11/2013 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ Tiết: 32 Ngày Dạy: 02/12/2013 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương thế. HS giải được hệ hai phương trình bậc nhất bằng PP thế qua các ví dụ cụ thể. HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất bằng phương pháp thế. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. CHUẨN BỊ: 1- GV: Bảng phụ ghi BT, giáo án. 2-HS: Bảng nhóm, học bài và làm bài tập, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TR̀ÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 9A2:…………………………………..9A5:…………………………………. Kiểm tra bài cũ:(6’) Nêu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, cho VD. Thế nào là hai phương trình tương đương. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU HĐ 1:(15’) Quy tắc GV giới thiệu phương pháp thế. GV đưa ra VD1 Quan sát trong hai PT ta nên rút x hay y từ PT nào cho đơn giản? Rút x từ PT (1) ? Thay vào PT (2)? Ta được HPT tương đương GV cùng HS giải tiếp HPT Vậy ? Trong quá trình thực hiện ta không nêu các bước ra mà biến đổi tương tương để giải hệ HĐ 2:(14’) Áp dụng GV cho HS nghiên cứu các VD 2 trong SGK Cho HS thực hiện ?1 Biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai ta được phương trình nào? GV cho 1 HS giải ở bảng. Cho HS làm VD3 GV hướng dẫn HS thực hiện. GV chốt lại ví dụ Cho HS thực hiện ?2 Cho HS thực hiện ?3 GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm 2 cách. HS nghe Nên rút x từ PT (1) HS thực hiện HS cùng GV giải HS kết luận HS nghiên cứu. HS xem VD2 SGK HS thực hiện nhanh ?1 y= 3x -16 HS thực hiện HS sửa bài HS chú ý. Hs thực hiện ?2 HS thực hiện. 1. Quy tắc thế VD1: Xét hệ PT: Bước 1: Biểu diễn x theo y từ PT (1): x = 2 + 3y Bước 2: Thế x = 2 + 3y vào PT (2): - --2(2 + 3y) + 5y = 1 Ta được HPT tương đương: Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất ( -13; - 5) Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2. Áp dụng Giải các HPT sau: VD2: Vậy HPT có 1 nghiệm (2; 1) ?1 Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất (7;5) VD3: Vậy HPT có vô số nghiệm ?3: Minh họa bằng hình học chứng tỏ hệ (IV) vô nghiệm. 4. Củng cố:(7’) Chú ý hai trường hợp HPT vô nghiệm và vô số nghiệm. GV cho Hs lên bảng làm bài tập 12a,b,c 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Về nhà làm BT 13, 14; 16”sgk”. Ôn tập lại kiến thức HK I 6. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… §4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Tuần:16 Ngày Soạn: 30/11/2013 Tiết: 33 Ngày Dạy: 02/12/2013 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số. HS vận dụng được cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. IICHUẨN BỊ: 1- GV: Bảng phụ ghi BT, giáo án. 2- HS: Bảng nhóm, học bài và làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TR̀NH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số: 9A2:…………………………9A5:………………………………………… Kiểm tra bài cũ:(6’) HS 1 : Làm bài tập 16a/16. HS 2 : Làm bài tập 17a/16 GV nhận xét và cho điểm. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG – TRÌNH BẢNG Qui tắc cộng đại số (15’) GV hướng dẫn HS cách giải hệ phương trình bậc nhất bằng phương pháp cộng đại số. GV nêu ví dụ 1: Áp dụng làm ví dụ 1 : Bước 1 : Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được phương trình nào ? Bước 2 : Dùng (*) thay thế cho (1) thì ta được hệ nào ? Thay thế cho (2) ta được hệ nào ? GV yêu cầu HS làm ?1 vào nháp Cho một HS lên bảng thực hiện GV nhận xét và chốt lại qui tắc. 2. Áp dụng(14’) a. Trường hợp 1: GV nêu ví dụ : - Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (I) có giá trị đặc biệt ? - Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình nào? GV thực hiện tiếp bước 2 như thế nào ? GV kết luận nghiệm của hệ phương trình. GV nêu ?3 Yêu cầu làm việc theo nhóm sau một vài phút GV yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả. GV treo bảng phụ có lời giải ?3 GV nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm. b. Trường hợp 2 GV nêu ví dụ : Ở hệ phương trình này các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau và không đối nhau như vậy ta giải như thế nào ? Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 và hai vế của phương trình (2) với 3, ta được hệ nào ? Đến đây hệ của cùng một ẩn có gì đặc biệt ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm tiếp. GV nhận xét và chốt lại vấn đề. HS thực hiện. HS thực hiện phép cộng và nháp và trả lời. HS viết hai hệ phương trình tương ứng. HS cả lớp làm nháp. 2 HS lên bảng làm các HS c̣òn lại nhận xét - Các hệ số của y trong hai phương tŕnh của hệ (I) đối nhau. HS thực hiện phép cộng. HS nêu cách thực hiện tiếp bước 2. HS làm việc theo nhóm Các nhóm trao đổi kết quả HS dựa vào bảng phụ để nhận xét cho nhau. HS thực hiện phép nhân. HS trả lời Một HS lên bảng giải tiếp Các HS c̣òn lại làm tiếp vào vở và nhận xét. 1. Qui tắc cộng đại số : SGK/16 Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình : Bước 1 : Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được: (2x – y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3 (*) Bước 2 : Dùng (*) thay thế cho phương trình (1), ta được hệ : ; Hoặc thay thế cho phương tŕnh (2), ta được hệ ?1 : Bảng phụ 2. Áp dụng a. Trường hợp 1 : (Các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ : Xét hệ phương tŕnh Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được : 3x = 9 x = 3 Do đó : (I) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; -3) ?3: Bảng phụ b. Trường hợp 2 : (Các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ : Xét hệ phương tŕnh Nhân hai vế của phương tŕnh (1) với 2 và hai vế của phương tŕnh (2) với 3, ta có hệ tương đương : Tóm tắt : sgk/18 4. Củng cố:(7’) Khi giải hệ phương tŕnh bằng phương pháp cộng ta cần chú ý đến hệ số của cùng một ẩn. Hệ số như thế nào thì ta cộng ? Khi nào ta trừ ? Khi hệ số không đặc biệt ta làm như thế nào ? Cho HS làm BT 20/19 tại lớp. GV nhận xét và sửa lại đồng thời chốt lại cách giải. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Xem lại qui tắc cộng và các ví dụ về hai trường hợp cụ thể. BTVN : 21, 22, 23/19”sagk”. 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docDai 9 tuan 16 tiet 3233.doc
Giáo án liên quan