Giáo án Đại số 9 Tuần 19 - Nguyễn Thị Ý

1/- MỤC TIÊU:

a/ Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.

b/ Kỹ năng: HS nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.

c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh.

2/- CHUẨN BỊ:

a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số.

b/- Học sinh: Bảng nhóm, ôn lại quy tắc nhân đã học ở lớp 8.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 19 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ TUẦN: 1 Tiết: 37 Ngày dạy: 09/01/08 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. b/ Kỹ năng: HS nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. c/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc cộng đại số. b/- Học sinh: Bảng nhóm, ôn lại quy tắc nhân đã học ở lớp 8. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: Giáo viên cho học sinh đứng tại chổ trả lời kiến thức cũ (lớp 8): Nêu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân trong một phương trình? 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp tên bài. Giáo viên giới thiệu quy tắc cộng đại số và đưa bảng phụ lên bảng. Gọi học sinh đọc quy tắc. Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng quy tắc thông qua ví dụ 1. Học sinh thực hành ?1 (sgk) Học sinh cả lớp làm nháp. Sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày. Học sinh khác nhận xét kết quả. Giáo viên: Sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Giáo viên giới thiệu ví dụ 2. + Hỏi: Có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x và ẩn y? (Các hệ số của ẩn x là 2 số đối nhau, các hệ số của ẩn y khác nhau). Giáo viên: Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được gì? (3x = 9) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết hệ (II) dưới dạng tương đương rồi giải. Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (Bằng nhau). Cho học sinh giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế của hai phương trình bằng quy tắc cộng đại số. + Cả lớp làm vào vở. + Một học sinh lên bảng giải. Giáo viên giới thiệu trường hợp thứ hai và ví dụ 4. Giáo viên: Làm thế nào để hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau? (Dùng quy tắc nhân rồi nhân 2 vế của một phương trình cho cùng một số khác 0). Học sinh chọn tùy ý số mà học sinh nhân vào hai vế của phương trình. Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm. Sau đó đại diện hai nhóm lên bảng giải và thử lại nghiệm. Giáo viên đưa bảng phụ tóm tắt cách giải lên bảng. I/ Quy tắc cộng đại số: SGK/ 17: VD1: Xét hệ phương trình: ( I ) 2x-y = 1 x+ y = 2 cộng từng vế hai phương trình của hệ (I) ta được 3x = 3 3x= 3 2x- y = 1 Vậy: 2x- y = 1 x+ y = 2 3x= 3 x+ y = 2 ?1 2x – y = 1 x+ y = 2 x- 2y = -1 2x- y = 1 2x- y = -1 x + y = 2 II/ Áp dụng: 1/ Trường hợp thứ nhất: 3 x= 9 x- y = 6 Ví dụ 2: Xét hệ phương trình: 2x+ y = 3 x – y = 6 x = 3 y = -3 x= 3 x- y = 6 Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất: (3; -3). Ví dụ 3: Xét hệ phương trình: 5y = 5 2x+2y = 9 2x+ 2y = 9 2x-3y = 4 x= y= 1 y = 1 2x+ 2 = 9 Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (; 1) 2/ Trường hợp thứ hai: -6x-4y = -14 6x+ 9y = 9 Ví dụ 4: Xét hệ phương trình : 3x+ 2y = 7 2x+ 3y = 3 2x+ 3y = 3 5y = -5 x = 3 y = -1 2x- 3 = 3 y = -1 Vậy hệ phương trình có một nghiệm (3; -1) *Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số: SGK/ 18. 4.4/- Củng cố - luyện tập: Bài tập 20(a) (Sgk – tr.19) Giải: x = 2 y = -3 5x = 10 2x- y = 7 3x+ y = 3 2x- y = 7 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc “Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số”. - Làm các bài tập: 20, 21 (sgk –tr.19) + Hường dẫn bài tập 21(a): Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với -2. - Chuẩn bị “Luyện tập”: Các bài tập 23, 24, 25, 26 (sgk –tr.19) 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f----------------- TUẦN: 1 LUYỆN TẬP Tiết: 38 Ngày dạy: 09/01/08 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Học sinh giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn theo phương pháp cộng đại số. b/ Kỹ năng: Học sinh biết xác lập hệ phương trình và giải theo điều kiện cho trước. Biết vận dụng phương pháp đặt ẩn phụ để đưa hệ phương trình về dạng đơn giản hơn. c/ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học cẩn thận cho học sinh. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, ghi các bài tập; Máy tính. b/- Học sinh: Bảng nhóm, chuẩn bị theo dặn dò của tiết 37. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập, chia nhóm nhỏ, đàm thoại. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: - Học sinh 1: 1/ Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? (4 đ) 2/ Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: Đáp án: 1/ Sgk –tr.18 (4 đ) 2/ (6 đ) Vậy nghiệm của hệ phương trình (-1; 0) 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên ghi nội dung lên bảng. Gọi một học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên theo dõi từng bước biến đổi vì đây là bài giải phức tạp, gợi ý để học sinh kịp sữa sai. Học sinh cả lớp nhận xét, đối chiếu kết quả (Có khả năng kết quả viết dưới nhiều dạng khác nhau). Giáo viên đưa đề lên bảng. Gọi ba học sinh đồng thời lên bảng giải. Với câu b, c giáo viên theo dõi và có thể gợi ý để học sinh tìm ra tập nghiệm của các hệ phương trình. Giáo viên lưu ý học sinh: Đối với hệ phương trình có vô số nghiệm ta viết tập nghiệm dưới dạng tổng quát. Giáo viên đưa đề bài lên bảng. Cho học sinh cả lớp giải vào vở. Một học sinh giải ở bảng. Sau khi thống nhất kết quả. Giáo viên cho học sinh giải cách khác bằng cach đặt u = x + y; v = x – y, ta có: Giáo viên cho học sinh đọc kỹ đề bài trên bảng, và hỏi theo đề bài ta có hệ phương trình nào? Từ đó học sinh giải và tìm m, n. Giáo vêin cho học sinh tìm hiểu đề bài và lập luận tại chỗ để tìm ra hệ phương trình cần giải và tìm ra a, b. Học sinh giải vào vở và đọc kết quả. Bài tập 21 (Sgk –tr.19) Giải: a/ Bài tập 22 (Sgk –tr.19) Giải: a/ Vậy nghiệm của hệ phương trình là: b/ Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được (vô nghiệm) Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm. c/ Cộng từng vế của hai phương trình của hệ ta được (vô số nghiệm) Vậy hệ phương trình trên có vô số nghiệm , công thức nghiệm tông quát: Bài tập 24 (sgk –tr.19) Giải: a/ Vậy nghiệm của hệ phương trình Bài 25 (sgk –tr.19) Theo đề bài ta có: Bài 26 (Sgk –tr.19) Giải: a/ Vì A(2; -2) thuộc đồ thị nên: 2a + b = -2 Vì B(-1; 3) thuộc đồ thị nên: -a + b = 3 Ta có hệ phương trình: 4.4/- Củng cố - luyện tập: - Nêu lại các bước giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng? 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem kỹ và làm lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài ậtp: 21, 24, 26, 27, 23 (sgk –tr.20) + Hướng dẫn bài 2: Trừ từng vế hai phương để được tìm y. - Chuẩn bị: “Luyện tập” (tt) - xem lại các cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f-----------------

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc