Giáo án Đại số 9 Tuần 2, 3, 4 - Kiều Thị Ngà

1.Kiến thức: Củng cố vận dụng cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp

2.Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức. Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 2, 3, 4 - Kiều Thị Ngà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2-Tiết 3: Luyện tập Ngày soạn:...18/8/2013...................................... Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố vận dụng cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp 2.Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức. Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: +GV: Bài tập thích hợp. +HS: Ôn tập các HĐT đáng nhớ; Biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số. C.Các hoạt động dạy học ổn định tổ chức: (2ph) 9a 9b 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8ph): Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng + Trả lời câu hỏi của GV: có nghĩa A +Giải các bài tập 8; 10;12 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi-BT: -Nêu ĐK để có nghĩa? áp dụng giải BT 12 a,b Sgk-11: Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa: a. b.. +Yêu cầu HS giải BT 8a,b Sgk: Rút gọn biểu thức: a. b. Bài 12: a.có nghĩa khi: 2x+7 b.có nghĩa khi: -3x+4 Bài 8: a.= b.= 2.Hoạt động 2: Luyện tập(33ph) +Giải bài tập 11 Sgk-11 a.= = 4.5 + 14: 7=20+ 2 = 22. b.36: = = 36:18 - 13 =2- 13 = -11 c. d. +Giải bài tập 12 Sgk-11 +Đề nghị HS giải B.tập 11 Sgk-11 -Nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên? +Đề nghị HS giải B.tập 12 Sgk-11 a. có nghĩa ? 2x + 7> 0 Bài 11 Sgk-11: a.= = 4.5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22. b.36: = = 36:18 - 13 = 2- 13 = -11 c. d. Bài 12 Sgk-11. Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: a. có nghĩa 2x + 7> 0 2x > -7 x > -3,5 b. có nghĩa -3x + 4 > 0 -3x > -4 x < c. có nghĩa -1+x > 0 x > 1 d. có nghĩa x vì x2 > 0 => 1+x2 > 1 x +Giải bài tập 14 Sgk-11 a. x2-3 = x2- ()2= = (x-) b.x2-6= +Giải bài tập 15 Sgk-11 b. có nghĩa? c. có nghĩa ? Bt này có tử là 1 vậy MT cần phải thỏa mãn điều kiện gì? d.Có nhận xét gì về biểu thức: 1+x2 +Đề nghị HS giải B.tập 14 Sgk-11 a. x2-3 = b.x2-6= c.? d. ? +Đề nghị HS giải B.tập 15 Sgk-11 x2 - 5 = 0 ? b. có nghĩa -3x + 4 > 0 -3x > -4 x < c. có nghĩa -1+x > 0 x > 1 d. có nghĩa x vì x2 > 0 => 1+x2 > 1 x Bài 14 Sgk-11: Phân tích thành nhân tử: a. x2-3 = x2- ()2= (x-) b.x2-6= c, = (x + )2 d. = (x + )2 Bài 15 Sgk-11: Giải pt: a. x2 - 5 = 0 Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1= 3,Hoạt động 3: HDHS học tập ở nhà(2ph): -Ôn các kiến thức T1, 2. -Luyện tập giải các bài tập 15,16 Sgk-11,12; Bài tập 12,14,15 SBT -- Đọc trước bài:Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 -Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Ngày soạn:...18/8/2013.................................. Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: (2ph) 9a 9b 1.HĐ1: Tìm hiểu định lí(7ph) Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng = = Vậy =. Vì a, b nên xác định và không âm. Ta có: ()2= Vậy là căn bậc hai số học của a.b, tức là: . + Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-12: Tính và so sánh ; =? ;=? +HDHS chứng minh định lí: Với hai số a, b không âm, ta có: Vì a, b có nhận xét gì về ;?Tính: ()2=? Vì a, b nên xác định và không âm. Ta có: ()2= Vậy là căn bậc hai số học của biểu thức nào? +Đ.lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm I.Định lí: +VD: Tính và so sánh: và Ta có: = = Vậy =. +Định lí: Với hai số a, b không âm, ta có: +Mở rộng: Với a, b, c > 0: 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu QT KP một tích(7ph) +Nêu QT KP một tích. + Giải VD 1 Sgk-13: a. b. +Giải C2 Sgk-13 +Với định lí trên: cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau: -Chiều từ trái sang phải: QT khai phương một tích. -Chiều từ phải sang trái: QT nhân các căn thức bậc hai. +Nêu QT khai phương một tích. A, B > 0 ta có : -HDHS làm VD 1 - Yêu cầu HS làm C 2 Sgk-13 II.áp dụng: a.Quy tắc khai phương một tích: Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có : +Ví dụ 1: Tính a. b. C2a. = 0,4.0,8.15 = 4,8 C2b. = 5. 6. 10 = 300 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai(7ph) : +Quy tắc nhân các căn bậc hai:Với hai biểu thức: A; B > 0 ta có : +Giải VD 2 Sgk-13: a. b. + Giải C 3 Sgk-14: + Giải C 4 Sgk-14: +Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai: +HDHS làm VD2 Sgk-13: a.=? b.= ? + Yêu cầu HS làm C 3 Sgk-14: C3a. b. +HDHS giải VD3 Sgk-14: a. b. + Yêu cầu HS làm C 4 Sgk-14: b.Quy tắc nhân các căn bậc hai: Với hai biểu thức: A, B > 0 ta có : +Ví dụ 2: Tính: a. b. C3a. C3b. +Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức: a. b. (= ) C4a. b. 4.Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố(10ph) Phát biểu định lí Sgk-12 Với a,b > 0 Với A, B> 0 Nêu các QT Sgk-13,14 -áp dụng giải bài tập: 17b Sgk-14: 17c Sgk-14: Bài 17 Sgk-14: Tính Bài 18 Sgk-14: Tính Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức: III.Bài tập: Bài 17 Sgk-14: Tính a. b. c. Bài 18 Sgk-14: Tính a. b. Bài 19 Sgk-15: Rút gọn biểu thức: a. (vì a |a| = -a) 5,Hoạt động 5: HDHS học tập ở nhà (2ph) -Ôn các kiến thức về liện hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Luyện tập giải các bài tập 19(c,d),20,21 Sgk-14,15; Bài tập 24,26,25 SBT IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 3 -Tiết 5: Luyện tập Ngày soạn:25/8/2013 Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2.Kỹ năng: Luyện tập cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng vào giải các bài toán chứng minh, rút gọn biểu thức 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: (2ph) 9a 9b 1.HĐ 1: Kiểm tra bài cũ(8ph): Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng +Trả lời câu hỏi GV: +Giải bài tập 20 Sgk-15 + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Phát biểu Định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương -Phát biểu Q.tắc khai phương một tích; Q.tắc nhân các căn thức BH. +Yêu cầu HS giải bài tập 20 Sgk-15 Bài 20 Sgk-15: (1) +Nếu a > 0=> |a| = a thì: (1)= 9 - 6a + a2- 6a = 9-12a+a2 +Nếu a |a| = -a thì: (1) = 9 -6a + a2+ 6a = 9 + a2 2.Hoạt động 2:Luyện tập(25ph): +Giải BT 22 Sgk-15: a b -Để chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau, ta pcm tích của hai số đó bằng 1. +HDHS giải bài tập 22 Sgk-15: -Có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? ( Là HĐT: Hiệu hai bình phương) -Khai triển các HĐT; Thực hiện phép khai phương. +HDHS giải bài tập 24 Sgk-15: =? vì sao? Thay x = -ta được: A =? +HDHS giải bài tập 23 Sgk-15: -Để chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau, ta pcm ? -Tìm tích của hai số đó=> Kết luận Dạng 1: Tính giá trị căn thức: Bài 22 Sgk-15: a. b. Bài 24 Sgk-15: a.A== (vì (1+3x)2> 0x) Thay x = -ta được: A = 2 Dạng 2: Chứng minh: Bài 23 Sgk-15: CMR và là hai số nghịch đảo của nhau. Thật vậy, ta có tích của 2 số đó: Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. +Giải bài tập 26a SBT-7 Giải bài tập 25aSgk-16 -Biến đổi theo hai cách: Giải bài tập 25d Sgk-16 +HDHS giải bài tập 26a SBT-7: để cm: ta phải làm gì? -Biến đổi vế trái: Nhận xét biểu thức vế trái: áp dụng HĐT hiệu hai bình phương=> kết quả +HDHS giải bài tập 25a Sgk-16: -Biến đổi theo hai cách: +HDHS giải bài tập 25d Sgk-16: Bài 26a SBT-7: CM: Ta có: VT= ==VP Dạng 3: Tìm x: Bài 25 Sgk-16 a. d. 3.Hoạt động 3:Củng cố(8ph): HS bài tập nâng cao theo HD -HDHS bài tập nâng cao -Nêu các dạng bài tập đã giải ở trên -Chú ý các kiến thức có liên quan Bài 33 SBT-8: có nghĩa x 2 (1) có nghĩax-2>0=>x>2 (2) Từ (1) và (2)=>có nghĩa Khi x > 2 Hoạt động 4: HDHS học tập ở nhà(2ph) -Nắm vững: Các dạng bài tập đã nêu ở trên -Giải bài tập: 22c,d; 24b;25bc; 27 Sgk-15,16 30 SBT-7 - Đọc trước bài : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Tự rút kinh nghiệm: Tuần 3- Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Ngày soạn:.....5./8/2013................................ Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh Định lí về liện hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: (2ph) 9a 9b 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới (8ph): Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng +Giải bài tập: 25 b,c Sgk- 16 + Yêu cầu HS giải bài tập 25 b-c Sgk-16 +Nhận xét cho điểm: +ĐVĐ: ở tiết trước ta đã nghiên cứu liên hệ giữa phép nhân phép khai phương . Trong tiết này ta tiếp tục nghiên cứu liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Bài 25 Sgk-16: Tìm x: b. c. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về liện hệ giữa phép chia và phép khai (phương(9ph): + Giải C1 Sgk-16: Ta có: . Vậy= +Nêu ND định lí ; Trả lời câu hỏi của GV : -Tiến hành CM định lí: - Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-16: =?=? - Qua VD này, đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta phải Chứng minh định lí sau: +Nêu nội dung định lí. +HDHS-Vì a > 0, b> 0 nên xác định và không âm. Ta có: Vậy là CBH của?(của) 1.Định lí: +VD:Tính và so sánh: ; Ta có: . Vậy= +Định lí:Với số a không âm, số b dương ta có: 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu Q.tắc khai phương một thương (8ph) -Nêu quy tắc : -Tính : +Từ định lí trên ta có hai quy tắc: -Q. tắc khai phương một thương -Q. tắc chia hai căn thức bậc hai +HDHS làm VD1 Sgk-17: + Yêu cầu HS làm C2 Sgk-17: 2. áp dụng: a.Quy tắc khai phương một thương: Với A > 0, B> 0: +VD1a: +VD1b: +C2a: +C2b: 4.Hoạt động 4:Tìm hiểu quy tắc chia hai căn bậc hai(8ph) -Nêu quy tắc : -Tính : C3 VD3 Sgk-18: +HDHS làm VD2 Sgk-17: + Yêu cầu HS làm C3 Sgk-18: +HDHS làm VD3 Sgk-18: + Yêu cầu HS làm C3 Sgk-18: b.Quy tắc chia hai căn bậc hai : Với A > 0, B> 0: +VD2a: +VD2b: +C3a: +C3b: +VD3: Rút gọn các biểu thức sau: a. b. (với a>0) C4a: C4b: 5.Hoạt động 5:Vận dụng-Củng cố(8ph): -Nêu nội dung của bài -Giải bài tập: 28 sgk-18 - + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Phát biểu định lí liện hệ giữa phép chia và phép khai phương. + Yêu cầu HS làm bài tập 28 sgk-18 6,Hoạt động 6: HDHS học tập ở nhà (2ph) Nắm vững: định lí, các quy tắc -Giải bài tập:29,30 Sgk-19 ; 36,37,38 SBT8-9 Tự rút kinh nghiệm: Tuần 4: Tiết 7: Luyện tập Ngày soạn:8/9/2013 Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố vận dụng quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: (2ph) 9a 9b 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng +Trả lời câu hỏi GV: +Giải giải bài tập 30 cd 28 a; 29c; 31 Sgk- 19 + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Phát biểu định lí khai phương một thương? -Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn thức bậc hai +Yêu cầu HS giải bài tập 30 cd 28 a; 29c; Nhận xét - Đánh giá cho điểm: -Kết quả bài 30c. -Kết quả bài 28a.; 29c. 5 2.Hoạt động 2: Luyện tập 2 hs len bang,moi hs lam 1 y +Yêu cầu HS giảI Bài 32 Sgk-19: áp dụng Quy tắc khai phương một tích ; Khai phương một thương -áp dụng HĐT hiệu hai bình phương rồi thực hiện các bước giải tiếp theo Dạng 1: Tính Bài 32 Sgk-19 a. b. . HS giải bài tập 33 Bài 35 Sgk-19: a. +Yêu cầu HS giải bài tập 33 Sgk-19 Bài 35 Sgk-19: a.Tìm x biết: + Yêu cầu HS giải bài tập 34 Dạng 2: Giải phương trình: Bài 33b. Bài 35 Sgk-19: a.Tìm x biết: Dạng 3: Rút gọn biểu thức: Bài 34 Sgk-19: a. Vì a < 0 nên |ab2| = -ab2 c. Với a> -1,5; b < 0 Vì a > -1,5=> 3+ 2a > 0 =>|3+2a|=3+2a b |b| = -b _____________________ -Nêu nội dung của bài: Các kiến thức để giải các Bài tập trên: -Theo dõi HD của GV về cách giải bài 43 SBT-10 3.Hoạt động3:Củngcố ________________________ + Yêu cầu HS nêu các Quy tắc khai phương một tích; Khai phương một thương. +HDHS giải Bài tập 43 SBT-10: -Trước hết tìm điều kiện để căn thức có nghĩa: -Bình phương cả hai vế; Giải Phương trình tương ứng -So sánh với điều kiện ở trên kết luận nghiệm ___________________________ Bài 43 SBT-10: Tìm x thỏa mãn đk: ĐK: ú2x-3 = 4(x-1) ú2x-3-4x+4 = 0 ú-2x= -1 úx = 0,5 < 1(*Thoả mãn ĐK) Vậy với x = 0,5 thì Hoạt động 4: HDHS học tập ở nhà -Nắm vững: Quy tắc khai phương một tích; Khai phương một thương. -Bài tập 35; 36; 37 Sgk-20 -Chuẩn bị Tiết 8: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Tự rút kinh nghiệm: Tuần 4: Tiết 8 Biến đổi đơn giản biểu thứcchứa căn thức bậc hai Ngày soạn:8/9/2013 Ngày giảng: A.Mục tiêu: 1, Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. 3.Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; Yêu thích môn học. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Bảng căn bậc hai C.Các hoạt động dạy học : ổn định tổ chức: (2ph) 9a 9b 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới(8ph) Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng +Giải bài tập 47SBT-10 + Yêu cầu HS giải bài tập 47 SBT-10. Hd hs áp dụng x2 = a >0 => x1= x2= - -đặt vấn đề vào bài mới +Bài 47 SBT-10: a. x2= 22,8 b. x2 =15 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu phép toán đưa thừa số ra ngoài dấu căn(10ph): + CM: Với a> 0; b> 0. áp dụng QTKP một tích ta có: . (Các BT được gọi là đồng dạngvới nhau) = . +Nêu nội dung phần tổng quát: +Tìm hiểu ví dụ 3 Sgk-25 +Đôi khi cần phải biến đổi BT dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn: +Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn BT: -HDHS tìm hiểu các VD 1;2 Sgk-24-25: -Nêu KN căn thức đồng dạng: + Yêu cầu HS làm C 2 Sgk-25: + Yêu cầu HS nêu tổng quát: + Yêu cầu HS làm VD 3 Sgk-25: 1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: -VD1a:. -VD1b: -VD2: (Các BT được gọi là đồng dạngvới nhau) -C2a: b, =. Tổng quát: Với hai biểu thức A,B mà B> 0, ta có:= =Anếu A> 0. =nếu A<0. -VD3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a. (x; y> 0) b. (x>0; y<0) + Yêu cầu HS làm C 3 Sgk-25: - Nhận xét cho điểm C3a: (với b > 0) C3b: (với a < 0) 3.Hoạt động 3: Đưa thừa số vào trong dấu căn(10ph) Với A > 0 và B > 0 ta có: Với A 0 ta có: +Nghiên cứu VD4 Sgk +Nghiên cứu VD5 Sgk +Nêu cách đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A > 0 và B > 0 ta có: Với A 0 ta có: + Yêu cầu HS giải các VD 4, 5 Sgk-25: -VD4: áp dụng phương pháp đưa thừa số vào trong dấu căn-tính: -VD 5: Ta có: =?=> so sánh (=?=> so sánh) II.Đưa thừa số vào trong dấu căn: Với A > 0, B > 0 ta có: Với A 0 ta có: +Ví dụ 4 Sgk-26: +Ví dụ 5 :So sánh: và . C1: C2: 4.Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố(13ph): -Giải bài tập 43,44, Sgk-27 Theo HD GV 1 hs nêu nội dung của bài + Yêu cầu HS giải bài tập 43 Sgk-27: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: d: Số 28800 = ? => kết quả ? e: Số 63 = ? => kết quả ? + Yêu cầu HS giải bài tập 44 Sgk-27: Đưa thừa số vào trong dấu căn: +Nêu nội dung của bài? III.Luyện tập: Bài 43 d.Sgk-27: e. Bài 44 Sgk-27: (x0) (x> 0) Hoạt động 5:HDHS học tập ở nhà(2ph) -Nắm vững: Cách đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn. áp dụng giải các bài tập 45,46 Sgk-27; bài tập 60,61,62 SBT-12. -Chuẩn bị tiết 9: Luyện tập Tự rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan