I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế và phương pháp đặt ẩn phụ
Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, kỹ năng tính toán
Kiểm tra 15 phút các kiến thức về giải hệ phương trình.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Đề kiểm tra 15 phút
2/ Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại cách giải hệ phương trình
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Làm bài tập 26(a,d)
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung
3- Bài mới:
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 20 - năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 39 : luyện tập
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
Học sinh tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế và phương pháp đặt ẩn phụ
Rèn kỹ năng giải hệ phương trình, kỹ năng tính toán
Kiểm tra 15 phút các kiến thức về giải hệ phương trình.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Đề kiểm tra 15 phút
2/ Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại cách giải hệ phương trình
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Làm bài tập 26(a,d)
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr 20 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bài a; nửa lớp làm bài b
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 tr 8 SBT:
?Để giải hệ phương trình này ta phải làm như thế nào?
H- trả lời
Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện rút gọn để đưa về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số
Gọi một học sinh lên bảng giải tiếp
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 19 tr 16 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
?Khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa thức x + a?
H- trả lời
? Đối với bài này, khi nào đa thức P(x) chia hết cho đa thức x + 1?
Tương tự đa thức P(x) chia hết cho đa thức x -3 khi nào?
Giải hệ phương trình
Kết luận
?Hai đường thẳng phân biệt có mấy điểm chung?
?Khi nào ba đường thẳng đồng quy?
?Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1) và (d2)
?Đường thẳng
y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) thì toạ độ giao điểm của hai đường thẳng(d1) và (d2) thoả mãn điều kiện gì?
Học sinh thực hiện
Bài số 27: (sgk .tr20) Giải hệ phương trình bằng cáh đặt ẩn phụ
a/ Đặt = u ; (x0;y0)
hệ phương trình đã cho trở thành
Vậy
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ()
b/
Đặt = u; = v ĐK: x2; y1
hệ phương trình đã cho trở thành
Vậy
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ()
Bài số 27 (SBT. Tr 8) Giải hệ phương trình
b/
Phương trình 0 x + 0y = 36 vô nghiệm
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
Bài số 19 (sgk. Tr16)
P(x) = mx3+(m– 2)x2–(3n – 5)x – 4nchia hết cho x+1 và x -3 khi P(-1) = 0 và P(3) = 0
Hay
Vậy với m = và n = -7 thì P(x) chia hết cho x+1 và x – 3
Bài số 32 SBT. Tr 9
Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
(d1): 2x + 3y = 7 và (d2): 3x + 2y = 13 là nghiệm của hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta được
Đường thẳng y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) nên
x = 5; y = -1 thoả mãn y = (2m – 5)x – 5m
thay x = 5; y = -1 ta có
-1 = (2m – 5)5 – 5m
5m = 24
m = 4,8
Vậy với m = 4,8 thì đường thẳng (d) di qua giao điểm hai đường thẳng(d1) và (d2)
4- Củng cố
Kiểm tra 15 phút
Câu 1(3 điểm)
1. Số nghiệm của hệ phương trình là
A. vô số nghiệm; B. vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất; D. Một kết quả khác
2. Số nghiệm của hệ phương trình là
A. vô số nghiệm; B. vô nghiệm
C. Có nghiệm duy nhất; D. Một kết quả khác
Câu 2(7 điểm) Giải các hệ phương trình sau
a/ b/
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 33,34 SBT tr 10
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 40 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
Học sinh có kỹ năng giải các loại toán: toán về phép viết số; quan hệ số, toán chuyển động.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài toán;
2/ Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1 tr 19 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài ví dụ
? Ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
H- trả lời
?Hãy nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10?
H- trả lời
? Bài toán có những đại lượng nào chưa biết?
G- ta chọn hai đại lượng đó làm ẩn
? Nêu điều kiện của ẩn?
H- trả lời
? Biểu thị số cần tìm theo x và y
? Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số nào?
?Lập phương trình biểu thị hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị
H- thực hiện
?Lập phương trình biểu thị số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị?
H- thực hiện
G- Kết hợp hai phương trình trên ta được hệ phương trình
Gọi học sinh giải hệ phương trình và trả lời bài toán
G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 21 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài toán
G- vẽ sơ đồ bài toán
TPHCM
C. Thơ
189 km
x
Xe tải
y Sau 1h
Xe khách
Học sinh vẽ sơ đồ vào vở
?Khi hai xe gặp nhau thời gian xe khách đã đi là bao lâu?
?Tương tự thời giain xe tỉa đã đi là mấy giờ?
? Bài toán yêu cầu ta tính đại lượng nào?
? Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
H- trả lời
G- ghi bổ xung vào sơ đồ
G- yêu cầu học sinh các nhóm làm bài tập ?3; ?4 và ?5
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
G- kiểm tra thêm kết quả của một vài nhóm và G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 28 tr 22 sgk:
Gọi học sinh đọc đề bài
? Nhắc lại công thức liên hệ giữa số bị chia , số chia, thương và số dư
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bước 1 (lập hệ phương trình)
Gọi học sinh khác lên giải hệ phương trình và kết luận
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 22 sgk:
Gọi học sinh đọc bài toán
G- yêu cầu học sinh làm theo nhóm
Gọi một học sinh lên bảng trình bày bước 1 (lập hệ phương trình)
Gọi học sinh khác lên giải hệ phương trình và kết luận
Ví dụ 1: (sgk. Tr19)
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y
(điều kiện: x,y thuộc N, 0 < x 9,
0< y 9)
theo bài ra hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị nên ta có phương trình:
2y – x = 1 hay –x + 2y = 1 (1)
Số có hai chữ số cần tìm là 10x + y
Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số mới là10y + x
Theo bài ra số mới bé hơn số cũ 27 đơn vị nên ta có phương trình:
(10x + y) – ( 10y + x) = 27
9x – 9y = 27
x – y = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(TMĐK)
Vậy số phải tìm là 74
Ví dụ 2: (sgk. Tr21)
Đổi 1 giờ 48 phút = giờ
Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h;
x > 0) và vận tốc của xe khách là y (km/h; y > 0)
Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13 km/h nên ta có phương trình
y – x = 13 (13)
Khi hai xe gặp nhau xe khách đã đi được quãng đường là y (km)
Khi hai xe gặp nhau xe tải đã đi được quãng đường là x + x = x (km)
Vì quãng đường từ TP HCM đến Thành Phố Cần Thơ dài 189 km nên ta có phương trình
x + y = 189
Do đó ta có hệ phương trình
(TMĐK)
Vậy vân tốc xe tải là 36 km/h
Vận tốc xe khách là 49 km/h
* Luyện tập
Bài tập 28 tr 22 sgk:
Gọi số lơn hơn là x, số nhỏ hơn là y
( x, y N; y > 124)
Theo đề bài tổng của hai số là 1006 nên ta có phương trình:
x + y = 1006 (1)
Theo đề bài lấy số lơn chia số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có phương trình:
x = 2 y +124
hay x – 2y = 124 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
(TMĐK)
Vậy số lớn là 712; Số nhỏ là 294
Bài số 30 sgk. Tr22
Gọi độ dài quãng đường AB là x (km; x> 0) và thời gian dự định là y (h; y> 1)
Thời gian xe chạy hết quãng đường với vận tốc 30 km/h là y + 2 ( giờ)
Theo bài ra ta có phương trình:
x = 35 ( y + 2)
Thời gian xe chạy hết quãng đường với vận tốc 50 km/h là y - 12 ( giờ)
Theo bài ra ta có phương trình:
x = 50 ( y - 1)
Do đó ta có hệ phương trình
(TMĐK)
Vậy quãng đường ô AB là 350 km và thời điểm xuất phát của ô tô tại A là
12 – 8 = 4 ( giờ sáng)
4- Củng cố
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 29 trong sgk tr 22
;35, 36 , 37, 38 trong SBT tr 9
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
-----------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 20.doc