Giáo án Đại số 9 Tuần 24 - Nguyễn Thị Ý

1/- MỤC TIÊU:

a/ Kiến thức: HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y =ax2 (a 0) tính chất của hàm số y =ax2 (a 0).

b/ Kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

c/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn Toán.

2/- CHUẨN BỊ:

a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các ?.

b/- Học sinh: Chuẩn bị theo phần hướng dẫn về nhà của tiết 46.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 24 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 6 CHƯƠNG III: HÀM SỐ Tiết: 47 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN HÀM SỐ Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y =ax2 (a0) tính chất của hàm số y =ax2 (a0). b/ Kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. c/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn Toán. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung các ?. b/- Học sinh: Chuẩn bị theo phần hướng dẫn về nhà của tiết 46. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm nhỏ, đàm thoại. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: Không. 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giới thiệu nội dung chương IV: Ta đã biết hàm số bậc nhất nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống- Bên cạnh đó ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Bây giờ chúng ta hãy xét ví dụ mở đầu SGK/ 28. GV gọi 1 HS đọc. Theo công thức này mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của x. Gọi 1 HS điền vào bảng giá trị tương ứng của t và s. Vậy hàm số y =ax2 (a0) có những tính chất gì? Ta xét các ví dụ sau: GV cho HS làm ?1 và ?2 ở bảng 1 và 2 các em có nhận xét gì về giá trị tương ứng của x và y? Tổng quát: Người ta chứng minh được hàm số y =ax2 (a0) có những tính chất sau: Gọi 1 học sinh đọc SGK/ 29. Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 GV mời 1 nhóm lên bảng trình bày. Từ đó các em có nhận xét gì về hàm số y=ax2 (a0) nếu a> 0? Tìm GTNN của hàm số? Có nhận xét gì về hàm số y=ax2 nếu a<0. Tìm GTLN của hàm số. Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 Nhóm 1, 3, 5 làm bảng 1. Nhóm 2, 4, 6 làm bảng 2. I/ Ví dụ mở đầu: SGK/ 28: Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y =ax2 (a0) t 1 2 3 4 s=5t2 5 20 45 80 Hàm số y =ax2 (a0) là dạng của hàm số bậc hai. Bảng 1: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 Bảng 2: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 II/ Tính chất của hàm số y =ax2 (a0) : SGK/ 29. ?3 Hàm số y = 2x2 luôn dương x0 Khi x= 0 thì y =0 *Nhận xét : SGK/ 30. ?4 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y= x 2 0 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-x2 - -2 - 0 - -2 - 4.4/- Củng cố - luyện tập: - Nêu tính chất của hàm số y = ax 2? 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học và nắm vững khái niệm, tính chất của hàm số y=ax2. - BTVN: 1,2,3 sgk. - Xem trước bài 2. 5/- RÚT KINH NGHIỆM: LUYỆN TẬP TUẦN: 6 Tiết: 48 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: HS được ôn tập và củng cố các tính chất của hàm số y =ax2. b/ Kỹ năng: Qua đó biết vận dụng vào việc giải các bài tập liên hệ. c/ Thái độ: Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số bậc hai. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra và luyện tập. b/- Học sinh: bảng nhóm, máy tính bỏ túí 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập, chia nhóm nhỏ, đàm thoại. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: Trong bài 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS1: Hãy nêu tính chất của hàm số y =ax2 (a0) Làm bài tập 2 SGK/ 31. HS2: Nhắc lại tính chất của hàm số y= ax2 (a0) Làm bài tập 2 SBT/ 36. GV kiểm tra vở bài tập của học sinh -Nhận xét chung. -Chấm điểm. GV đưa đề bài lên. Đề bài cho ta biết điều gì? Đại lượng nào thay đổi? Nếu Q= 60 calo. Hãy tính I GV cho HS suy nghĩ ít phút gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp nhận xét chung. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 2 SGK/ 31: a/ Sau 1 giây vật rơi quãng đường là: S1= 4.12 = 4 ( m) Vật còn cách đất là : 100-4 = 96 (m) Sau 2 giây vật rơi quãng đường là: S2 = 4.22 = 16 (m) Vật còn cách đất: 100-16 = 84 (m) b/ Vật tiếp đất nếu S = 100 4t2 = 100 t2 = 25 t = 5( giây) vì t0 Bài 2 SBT/ 36: x -2 -1 - 0 1 2 y = 3x2 12 3 0 3 12 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 1 2 3 5 10 12 1 2 B’ B C C’ Ÿ Ÿ x y II/ Bài tập mới: Bài 6 SBT/ 37: a/ I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Q = 0,24R.t.I2= 0,24.10. 1.I2 Q= 2,4I2 b/ Ta có: Q = 2,4I2 60 = 2,4I2 I2 = 60: 2,4 = 25 I = 5 (A) vì I> 0 4.4/- Củng cố - luyện tập: Qua bài tập mới giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra bài học kinh nghiệm? Đáp án: Nếu cho hàm số y = ax2 (a0) ta có thể tính được f(1); f(2). Ngược lại nếu cho biết f(x) ta có thể tính được giá trị x tương ứng. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Ôn lại tính chất hàm số y =ax2 (a0) ; Khái niệm đồ thị hàm số. -Làm bài tập 1, 2, 3 SBT/ 36. -Chuẩn bị thước, compa để vẽ đồ thị hàm số y =ax2 (a0) trong tiết học tới. 5/- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc