Giáo án Đại số 9 Tuần 26 - Nguyễn Thị Ý

1/- MỤC TIÊU:

a/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b= 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0.

b/ Kỹ năng: HS biết cách giải các phương trình ở dạng đặc biệt. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng đặc biệt để giải.

c/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn toán.

2/- CHUẨN BỊ:

a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, và nội dung kiểm tra bài củ.

b/- Học sinh: Chuẩn bị theo phần hướng dẫn về nhà của tiết 50.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 26 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN TUẦN: 8 Tiết: 51 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: HS nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b= 0 hoặc c = 0 hoặc cả b và c bằng 0. b/ Kỹ năng: HS biết cách giải các phương trình ở dạng đặc biệt. Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng đặc biệt để giải. c/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn toán. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, và nội dung kiểm tra bài củ. b/- Học sinh: Chuẩn bị theo phần hướng dẫn về nhà của tiết 50. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: Giáo viên đưa một bài tập để dẫn vào bài: Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài 32 m chiều rộng 24 m, người ta dự định mở một lối đi xung quanh. Hỏi bề rộng lối đi là bao nhiêu biết diện tích toàn phần đất còn lại là 560m2 . Hãy lập phương trình để giải bài toán trên Đáp án: Gọi bề rộng lối đi là x (m) 0<2x< 24 Phần đất còn lại hình chữ nhật có: Chiều dài là: 32-2x (m). Chiều rộng là : 24-2x (m). Diện tích là: (32-2x)(24-2x) (m2) Theo đề bài ta có phương trình: (32-2x)(24-2x) = 560 x2 – 28x + 52 = 0 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *GV: Phương trình x2 – 28x+ 52 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn có dạng như thế nào? Gọi HS phát biểu định nghĩa. Cho ví dụ? GV cho HS thực hiện ?1 GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS. -Xác định phương trình bậc hai một ẩn. -Giải thích vì sao? -Xác định các hệ số a,b, c? Chúng ta hãy xét một số ví dụ về cách giải phương trình bậc hai một ẩn. Ở lớp 7 chúng ta đã giải được các bài toán tương tự. Em nào có thể giải được ví dụ? Gọi 1 HS lên bảng làm. -Làm tương tự với ví dụ 2. GV gọi đồng thời 3 HS lên bảng làm ?2, ?3, ?4 Cả lớp cùng làm để nhận xét. GV chốt lại vấn đề. I/ Định nghĩa : SGK/ 40 Dạng : ax2 + bx+ c = 0 (a0) Ví dụ : a/ 2x2- 3x+ 7 = 0 (a = 2; b = -3; c= 7) b/ -x2- 3x = 0 (a= -1; b= -3; c = 0) c/ x2- 9 = 0 (a= ; b = 0 ; c= -9) ?1 các phương trình bậc hai một ẩn là: a/ x2 – 4 = 0 ( a = 1; b = 0; c= -4) c/ 2x2+ 5x = 0 (a= 2; b = 5; c= 0) e/ -3x2 = 0 (a= -3 ; b= 0; c= 0) II/ Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. Giải các phương trình sau: 1/ Ví dụ 1: 3x2 – 6x = 0 3x(x-2) = 0 x = 0 hoặc x-2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 vậy phương trình có 2 nghiệm:x1 = 0;x2= 2 2/ Ví dụ 2: x2 – 3 = 0 x2 = 3 x = Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = ; x2 = - ?2 2x2 + 5x = 0 x(2x+5) = 0 x = 0 hoặc x= ?3 3x2 – 2 = 0 x2 = x = x = ?4 (x-2)2 = x-2 = x =2= 2 3/ Ví dụ 3: 2x2- 8x + 1= 0 2x2 – 8x = -1 x2 – 4x = x2- 4x+ 4 = +4 (x-2)2 = x-2 = Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = ;x2 = 4.4/- Củng cố - luyện tập: Nhắc lại dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn. Đáp án: ax2+ bx+ c = 0 (a) 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Nắm vững dạng tổng quát phương trình bậc hai một ẩn. -Làm bài tập 11; 12; 13; 14 SGK/ 42; 43. -GV hướng dẫn bài 14 SGK/ 42. 5/- RÚT KINH NGHIỆM: -----------------e R f----------------- LUYỆN TẬP TUẦN: 8 Tiết: 52 Ngày dạy: 1/- MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: HS được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c đặc biết a0. b/ Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình bậc hai khuyết b, khuyết c. c/ Thái độ: Rèn kĩ năng tính toán. 2/- CHUẨN BỊ: a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài củ. b/- Học sinh: Chuẩn bị theo phần hướng dẫn về nhà của tiết 51. 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Luyện tập, chia nhóm nhỏ, đàm thoại. 4/- TIẾN TRÌNH: 4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2/- KTBC: HS1: 1/ Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn? 2/ Làm bài tập 11c; 12 d SGK/ 42. Đáp án: 1/ Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: sgk 2/ Bài 11c SGK/ 42: 2x2 +x-x+1 2x2 +(1-)x-1- (a=2 ; b = 1-; c= -1- Bài 11 d SGK/ 42: 2x2 + m2 = 2(m-1)x 2x2 – 2(m-1)x+m2 = 0 (a=2; b= -2(m-1) ; c= m2) 4.3/- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 11d; 12b SGK/ 42. GV kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét, chấm điểm. GV đưa đề bài lên. Cho HS suy nghĩ. GV: ta có thể biến đổi phương trình thành phương trình mà vế trái là một bình phương, còn vế phải là một hằng số không? -Để vế trái là 1 bình phương ta làm thế nào? -Gọi 1 HS khá lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. Tương tự nhưng khó hơn. GV cho lớp hoạt động nhóm để làm bài 18 d SBT/ 40. Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày. 3/ x1 = 2; x2 = -5 là nghiệm của phương trình bậc hai: A/ (x-2)(x-5) = 0 B/ (x+2)(x-5) = 0 C/ (x-2)(x+5) = 0 D/ (x+2)(x+5) = 0 I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 11c SGK/ 42: 2/ Bài 11 d SGK/ 42: 3/ Bài 12b SGK/ 42: 5x2- 20 = 0 5x2 = 20 x2= 4 x =2 4/ Bài 12 d SGK/ 42: 2x2 +x(2x+)= 0 x = 0 hoặc 2x+ x = 0; x= II/ Bài tập mới: 1/ Bài 18 a SBT/ 40: x2 – 6x+ 5 = 0 x2 – 6x+ 9- 4 =0 (x-3)2 = 4 x = 5 x = 1 x-3 = 2 x-3 = -2 2/ Bài 18 d SBT/ 40: 3x2 – 6x+ 5 = 0 x2 – 2x+ x2-2x+1-1+ (x-1)2 = Vậy phương trình vô nghiệm. 3/ chọn câu c: (x-2)(x+5) =0 4.4/- Củng cố - luyện tập: Qua việc giải các bài tập ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì? Đáp án: Khi giải phương trình bậc hai ta thường đưa về dạng phương trình tích để giải. 4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Làm bài tập 17ab, 18bc, bài 19 SBT/40. -Đọc trước bài công thức nghiệm của phương trình bậc hai. 5/- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan 26.doc