Giáo án Đại số 9 - Tuần 4 - Tiết 1 : Luyện tập về căn bậc hai và hằng đẳng thức

I. Mục tiêu bài học: - Khắc sâu cho học sinh về điều kiện tông tại của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

 - Rèn luyện tính tích cực, tự giác,hợp tác trong học tập, p triển tư duy phân tích.

II. Tiến trình bài dạy:

1. Bài cũ:- có nghĩa khi nào? Nêu hằng đẳng thức ?

 2. Bài mới:

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 4 - Tiết 1 : Luyện tập về căn bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 1 Dạy:25/9/2012 Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu bài học: - Khắc sâu cho học sinh về điều kiện tông tại của căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Rèn luyện tính tích cực, tự giác,hợp tác trong học tập, p triển tư duy phân tích. II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:- có nghĩa khi nào? Nêu hằng đẳng thức ? 2. Bài mới: Gọi 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp. Nhận xét bài làm của bạn Gọi HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp. Nhận xét bài làm của bạn - GV ra tiếp bài tập cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV sửa bài và chốt lại cách làm . - Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa . - GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT /5 ) - Gọi HS nêu cách làm và làm bài - Gợi ý : đưa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối - GV nhấn mạnh. 1. Bài 1: Tính các giá trị sau: a) b) c) d) 2. Bài 2: So sánh a) 2 và . Ta thấy: 2 =1+1 mà 1 < Vậy 2 < b) 1 và Ta thấy 1=2-1 mà 2= nên 1 > c) và 10 Ta thấy 10=2.5=2. 3.Bài tập 12 ( SBT / 5 ) a) có nghĩa - 2x + 3 ³ 0 ® - 2x ³ -3 ® x £ . c) có nghĩa x+3>0 ® x - 3 . 4. Bài tập 14 ( SBT / 5 ) Rút gọn biểu thức . a) b) c) ( vì ) d)(vì ) 3. Củng cố:- Nhắc lại điều kiện tồn tại của căn bậc hai và hđt căn bậc hai của A2? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại cách làm các bài tập vừa làm Tuần 3 Tiết 2 Dạy: 25/9/2012 Tiết 2: LUYỆN TẬP LIÊN HỆ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu bài học: Củng cố và khắc sâu cho HS về mối liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:-Viết công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. 2. Bài mới: - GV ra tiếp bài tập 28 ( SBT/7) Không dùng bảng số hay máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào ? - Gợi ý : dùng tính chất BĐT a2 > b2 ® a > b với a , b > 0 hoặc ® a < b với a , b < 0 . - GV ra tiếp phần c sau đó gợi ý cho HS làm : - Hãy viết 15 = 16 - 1 và 17 = 16 + 1 rồi đưa về dạng hiệu hai bình phương và so sánh . - Bài tập 37 (SBT/8) Gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài ( 2 HS ) - Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đưa vào trong cùng một căn rồi tính . - GV ra tiếp bài tập 40 (SBT/9) Gọi HS đọc đầu bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài . - Áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện kèm theo để rút gọn bài toán trên. - GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác nhận xét bài làm của bạn . 1.Bài tập 28 (SBT/7): So sánh Ta có: Và Xéthiệu = - Vậy: c) = Vậy 16 > 2. Bài tập 37(SBT/8) 3.Bài tập 40 (SBT/9) a) ( vì y > 0 ) ( m, n>0) d) (a<0) 3. Củng cố:- Nhắc lại cách khai phương một tích và nhân các căn bậc hai thức; cách khai phương một thương và chia hai căn bậc hai đã học ? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm Tuần 5 Tiết 3 Dạy: 02/10/2012 Tiết 3: LUYỆN TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu bài học: - Khắc sâu cho HS cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu - Rèn luyện sinh kĩ năng tính toán, thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Viết công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu 2. Bài mới: - Gọi HS đọc đề bài 69 sau đó nêu cách làm . - Nhận xét mẫu của các biểu thức trên . Từ đó nêu cách trục căn thức . - Câu (a) ta nhân với số nào ? - Để trục căn thức ở phần (b) ta phải nhân với biểu thức nào ? Biểu thức liên hợp là gì? ?Nêu biểu thức liên hợp của phần (b) sau đó nhân để trục căn thức . - GV ra tiếp bài tập 70 (SBT-14), gọi HS đọc đề bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài . - Để rút gọn bài toán trên ta phải biến đổi như thế nào ? - Hãy trục căn thức rồi biến đổi và rút gọn . - Hãy chỉ ra biểu thức liên hợp của các biểu thức ở dưới mẫu . - GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải . - GV chữa bài và chốt lại cách làm - GV ra bài tập 75 (SBT-14), gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm . - Gợi ý : Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn . Cách 2 : Dùng cách nhân với biểu thức liên hợp của mẫu rồi biến đổi rút gọn . - GV gọi 2 HS lên bảng làm 1.Bài tập 69 (SBT-13): Khử mẫu biểu thức: 2. Bài tập 70 ( SBT- 14) d) 3.Bài tập 75(SBT-14) Rút gọn . Ta có : b. (x>0) 3. Củng cố: - Nêu các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai . 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem và làm lại các dạng bài tập vừa làm Tuần 6 Tiết 4 Dạy: 09/10/2012 Tiết 4: LUYÊN TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu bài học: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đổi căn thức bậc hai. - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:- Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai. 2. Bài mới: Làm bài 81a/15 SBT - GV ra bài tập 32 (SBT/7) - Để rút gọn biểu thức trên ta làm như thế nào ? - Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó xét giá trị tuyệt đối và rút gọn . Gọi HS lên bảng trình bày lời giải . - Em có nhận xét gì về bài làm của bạn , có cần bổ sung gì không ?t - GV ra bài tập 15 (SBT/5) hướng dẫn học sinh làm bài . - Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên . - Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức . - GV gợi ý HS biến đổi về dạng bình phương để áp dụng hằng đẳng thức để khai phương - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải 1. Bài 81/15SBT : a. (vì a , b ³ 0 và a ¹ b) 2. Bài tập 32 (SBT/7:Rút gọn biểu thức . ( vì a ³ 3 nên ) b) ( vì b < 2 nên ) c) ( vì a > o nên ) 3.Bài tập 15 (SBT/5):Chứng minh đẳng thức a) Biến đổi vế trái ta có: = . - Vậy đẳng thức đã được chứng minh . d) Biến đổi vế trái ta có: = - Vậy VT = VP ( đpcm) Biến đổi vế trái: = = VP 3. Củng cố:- Nhắc lại cách chứng minh đẳng thức 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài tập vừa làm Tuần 7 Tiết 5 Dạy: 16/10/2012 Tiết 5: LUYÊN VỀ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu bài học: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:- 2. Bài mới: - GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) ?Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm như thế nào? ? Hãy đưa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng . - Tương tự hãy giải bài tập 59 (SBT-12) chú ý đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn . - GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV ra tiếp bài tập 85/SBT Gọi HS nêu cách làm . - Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi như thế nào ? từ đâu trước ? - MTC của biểu thức trên là bao nhiêu ? Hãy tìm MTC rồi quy đồng mẫu số, biến đổi và rút gọn . MTC: - Gọi một HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét Để P = 2 ta phải có gì ? hãy cho (1) bằng 2 rồi tìm x . 1.Bài 58(SBT-12):Rút gọn các biểu thức: c) 2.Bài 59 (SBT-12):Rút gọn các biểu thức: d) 3. Bài 85/16 SBT: Cho biểu thức: a. Rút gọn P nếu x ≥ 0; x ≠ 4 b, Tìm x để p = 2 Thây P=2 vào biểu thức rút gọn ta có x=16 3. Củng cố:- Nhắc lại cách thực hiện các phép rút gọn biểu thức 4. Hướng dẫn - Dặn dò:* Xem lại các bài tập đã làm. Tuần 8 Tiết 6 Dạy: 23/11/2012 Tiết 6: LUYÊN VỀ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu bài học: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:- Nêu các phương pháp rút gọn biểu thức. 2. Bài mới: -Cho HS giải bài tập 86/SBT - Nhắc lại các phép biến đổi đã học, vận dụng như thế nào vào giải bài toán rút gọn . - Nêu các dạng bài tập đã giải trong chuyên đề . - GV treo đề bài đã được viết sẵn lên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. - Ta có nên quy đồng ? - Tại sao ? - Đại diện 2 nhóm lên trình bày ? - Các nhóm còn lại nhận xét. - GV lưu ý: không phải với bài nào ta cũng đi quy đồng. - Lưu ý với học sinh khi tìm điều kiện của a và b. Thông thường HS chỉ chú ý đến điều kiện của b 1. Bài tập 86/SBT: Cho biểu thức : ® b) Với a > 0, ta có Q > 0 ó ó a > 4 Vậy: Q > 0 khi a >4 2. Bài 2: Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm a, b để A= - 4. Giải: b) Vì A = - 4 nên Vậy với a > 0, a b, b=4 thì A= - 4 3. Củng cố 4. Hướng dẫn - Dặn dò:* Học kĩ qui tắc và xem lại các bài tập đã làm. Tuần 9 Tiết7 Dạy: 30/110/2012 Tiết 7: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu bài học: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đổi căn thức bậc hai . - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai . - Có thái độ học tập đúng đắn. II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ: Cho biểu thức: . Hãy rút gọn E ? 2. Bài mới: - GV treo đề bài đã được viết sẵn lên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. - Ta có nên quy đồng ? - Tại sao ? - Đại diện 2 nhóm lên trình bày ? - Các nhóm còn lại nhận xét. - GV lưu ý: không phải với bài nào ta cũng đi quy đồng. - Lưu ý với học sinh khi tìm điều kiện của a và b. Thông thường HS chỉ chú ý đến điều kiện của b. - Tương tự rút gọn biểu thức Q. - Trước khi quy đồng ta chú ý điều gì ? - Cho học sinh lên trình bày cách làm. - HS, GV nhận xét - Khi a = 9 thì Q = ? - GV ra tiếp bài tập, sau đó gọi HS nêu cách làm bài . - GV gợi ý cách làm. - HS thảo luận 2'. - Đại diện lên bảng trình bày cách làm. -GV: nhấn mạnh lại cách làm. 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức: (vớix>0;x9) Giải: Ta có: 2. Bài 2: Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức Q. b) Tìm Q khi a = 9 Thay a=9 vào Q ta được Q = 4 3. Bài 3: Tìm x, biết: 3. Củng cố:- Nhắc lại các phép biến đổi căn bậc hai ? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa . Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai . Tuần 8 Tiết 6 Dạy: 22/10/2012 Tiết 6: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CĂN THỨC BẬC HAI I. Mục tiêu bài học: - Học sinh thành thạo việc rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc ha - Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. kĩ năng trình bày - Có thái độ học tập đúng đắn. II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:- Nêu định nghĩa và tính chất của phân thức đại số. 2. Bài mới: - GV chép đề lên bảng - HS suy nghĩ tìm hướng giải - Để rút gọn biểu thức A ta làm như thế nào ? - HS: Phân tích tử và mẫu dưới dạng tích, sau đó rút gọn và quy đồng - Để rút gọn biểu thức B ta làm như thế nào ? - Phân tích : == - Tương tự với ngoặc thứ hai, sau đó rút gọn - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS, GV nhận xét - GV chép đề lên bảng - HS suy nghĩ tìm hướng giải - Để rút gọn biểu thức Q ta làm như thế nào ? - HS: Phân tích mẫu dưới dạng tích, sau đó quy đồng và rút gọn - MTC = - Yêu cầu HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS, GV nhận xét Rút gọn biểu thức: a, A = ( với a > 0; a 1) = = = = = = Vậy A = b, B = ( với a > 0; a 1) Ta có: B = = = = 1- a Vậy B = 1 – a Rút gọn biểu thức: ( với x > 0; x 1) Giải: Ta có: Vậy biểu thức Q 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn - Dặn dò: - Xem lại các bài đã chữa Tuần 9 Tiết 7 Dạy: 30/10/2012 Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu bài học: - Củng cố đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0), mối liên hệ giữa hàm số với hàm số y = ax (a≠ 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a≠ 0) - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Rèn tính cẩn thận, chính II. Tiến trình bài dạy: 1. Bài cũ:- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 2. Bài mới: Gọi HS đọc bài 15/59 SBT ?Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? ?Tìm các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị: o; 1;  ; 3+ ; 3- ? ?Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị: o; 1; 8 ; 2+ ; 2- ? ?Vẽ đồ thị các hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b, c? Gọi HS đọc bài 15/59 SBT ?Hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào? ?Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 2)? ?Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1; -2)? ?Vẽ đồ thị các hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b, c? 1. Bài 8/57 SBT: Cho hàm số y = (3 – )x + 1 a) Hàm số đồng biến trên R vì đây là hàm số bậc nhất có a = 3-> 0  và b=1 b)Với x = y =3-1 Với x = 3+  y = 8 Với x = 3-  y = 12 - 6 c)Với y = 2+  x = Với y = 2-  x = 2. Bài 15/59 Sbt: Cho hàm số y = (m – 3)x a)H.số đồng biến H.số nghịch. biến b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) nên ta có : do đó ta có hàm .số : y = 2x c) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; -2) nên ta có : do đó ta có hàm số: y = -2x d) * y = 2x O(0,0) ; A(1, 2) * y = -2x O(0,0) ; B(1, -2) 3. Củng cố:- Nhắc lại cách rút gọn phân thức? 4. Hướng dẫn - Dặn dò: * Học kĩ cách rút gọn phân thức

File đính kèm:

  • docDay them Dai 9 tiet 17.doc