I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Nắm được kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Học sinh:
- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại định lí khai phương một tích và định lí .
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 5 Trường THCS xã Hàng Vịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2012
Tuần: 5
Tiết: 9
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẶC HAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Nắm được kĩ năng đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, bảng phụ ghi quy tắc, máy tính bỏ túi, phấn màu.
2. Học sinh:
- SGK, vở, máy tính bỏ túi, ôn lại định lí khai phương một tích và định lí .
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là sai? Nếu sai em hãy sửa lại cho đúng.
Đáp án: cả hai câu đều sai. Sửa lại: a) ; b)
Câu 2:
Đáp án:
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
( 15 phút )
- Từ câu 2 ở trên, giới thiệu thuật ngữ “Đưa thừa số ra ngoài dấu căn”.
- Đôi khi ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn rồi mới thực hiện được việc làm trên.
- Yêu cầu học sinh xem ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK/24) và cho biết ứng dụng của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
- Yêu cầu học sinh nhận xét sau đó giáo viên kết luận và cho điểm.
Cùng học sinh ghi công thức tổng quát.
- Yêu cầu học sinh xem ví dụ 3 sau đó gọi 2 em thực hiện
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên kết luận và cho điểm.
- Nghe giới thiệu.
- xem ví dụ 1,2.
- Ứng dụng: Rút gọn biểu thức.
- Học sinh thực hiện
Rút gọn biểu thức:
- Xem ví dụ 3 và thực hiện
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Hoạt động 2 : Đưa thừa số vào trong dấu căn.
( 15 phút )
- Đăt vấn đề: So sánh ta thực hiện như thế nào?
- Phép đưa thừa số vào trong dấu căn là phép biến đổi ngược của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Ghi tổng quát:
- Yêu cầu học sinh xem ví dụ 4 sau đó thực hiện
- Yêu cầu học sinh xem vi dụ 5
- Suy nghĩ
-Xem ví dụ 4 sau đó thực hiện
Xem vi dụ 5
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Hoạt động 3 : Củng cố.
( 7 phút )
- Gọi 2 học sinh làm bài 43a, c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài 44, thời gian 3 phút.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- Giáo viên kết luận, cho điểm nhóm.
- 2 học sinh lên bảng:
Thảo luận nhóm làm bài 44.
Sau 3 phút hai nhóm trình bày:
- Các nhóm nhận xét.
Bài 43: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Bài 44: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Hoạt động 4 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Xem lại cách thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn và các ví dụ.
- Bài tập về nhà: bài 43 b,d,e; 45, 46, 47.
- Đáp số bài 47:
- Xem trước bài “Luyện tập” tiết sau học.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/09/2012
Tuần: 5
Tiết: 10
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Thực hiện thành thạo đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng tốt các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, SGK, SGV, SBT, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK, vở, đồ dùng học tập, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
III. Phương pháp:
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài củ: (7 phút)
Câu 1 (Bài 32/BTTN/15): Đánh dấu “x” vào ô “ĐÚNG, SAI” sao cho thích hợp:
PHÉP TÍNH
ĐÚNG
SAI
Đáp án: a-sai,b-sai, c-đúng, d-đúng
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Luyện tập
( 30 phút )
Bài 45 (SGK/27)
Gọi 2 HS thực hiện bài 45.
Gọi học sinh nhận xét.
Kết luận và cho điểm.
Bài 46 (SGK/27):
- Giới thiệu các căn thức đồng dạng.
Yêu cầu 2 HS thực hiện bài 46.
Gọi HS nhận xét
Kết luận, cho điểm.
Bài 47 (SGK/27):
Yêu cầu học sinh nêu hướng giải quyết bài 47.
Yêu cầu 2 HS thực hiện bài 47.
Gọi HS nhận xét
Kết luận, cho điểm.
Bài 45 (SGK/27)
2 HS thực hiện bài 45:
Học sinh nhận xét.
Bài 46 (SGK/27):
Nghe giới thiệu.
2 HS thực hiện bài 46:
Nhận xét, bổ sung.
Bài 47 (SGK/27):
Nêu hướng giải quyết bài 47.
2 HS thực hiện bài 47:
HS nhận xét
Bài 45 (SGK/27) (7 phút)
So sánh:
Bài 46 (SGK/27): (7 phút)
Rút gọn các biểu thức sau với
Bài 47 (SGK/27):
Rút gọn:
Hoạt động 2: Củng cố
( 7 phút )
Treo đề bài:
Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập trên. Thời gian: 3 phút
Gọi đại diện một nhóm trình bày đáp án. (nếu đúng trình bày luôn các bước thực hiện cho cả lớp quan sát)
Gọi các nhóm nhận xét.
Giáo viên kết luận, cho điểm nhóm.
Ghi bài tập vào vở.
HS thảo luận làm bài tập trên.
Đại diện một nhóm trình bày:
Câu b đúng.
Các nhóm nhận xét.
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Rút gọn biểu thức sau:
ta được kết quả:
Hoạt động 3: Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Xem lại các bài tập vừa thực hiện, ôn lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Bài tập về nhà: bài 59, 60 SBT/12.
Hướng dẫn: Lần lượt sử dụng 2 nguyên tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Xem trước bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp theo)
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 5 - Tiet 9, 10.doc