Giáo án Đại số 9 Tuần 6 năm học 2008- 2009

A – Mục tiêu

- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

B – Chuẩn bị

GV:

HS:

C – Tiến trình dạy – học

I – Ổn định lớp (1)

II – Kiểm tra (8)

HS1: Chữa bài 58 b, d (SBT tr12) HS2: Chữa bài 59 b, d (SBT tr12).

III – Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 6 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/09/08 Ngày dạy: Tuần 6 Tiết 11 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A – Mục tiêu - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. B – Chuẩn bị GV : HS : C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (8’) HS1: Chữa bài 58 b, d (SBT tr12) HS2: Chữa bài 59 b, d (SBT tr12). III – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn (14’) GV : Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. GV cho HS xét ví dụ 1. ? Qua ví dụ 1, em hãy cho biết muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn với AB 0 và B 0 ta làm ntn ? GV chốt lại Tổng quát. GV cho HS làm ?1. GV lưu ý : 125 = 53 nên ta chỉ cần lấy 125.5, tương tự 2a3 thì ta chỉ cần nhân với 2a. 2) Trục căn thức ở mẫu (16’) GV : Trục căn thức ở mẫu cũng là một phép biến đổi đơn giản thường gặp. Dưới đây là một số trường hợp đơn giản. GV cho HS xét ví dụ 2. GV giới thiệu hai biểu thức liên hợp của nhau. ? Qua ví dụ 2 em rút ra kết luận gì khi trục căn thức ở mẫu ? GV đưa ra các trường hợp. GV cho HS làm ?2 theo nhóm. Sau 5’ GV gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng chữa bài. HS xét ví dụ 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn : a)   ; b) với ab > 0. Giải a) . b) HS: HS làm ?1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) . b) . c) với a > 0. = . HS xét ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu: a) ; b) ; c) . Giải a) . b) = 5.. c) = = =3.. HS nêu Tổng quát (SGK tr29). HS làm ?2. Trục căn thức ở mẫu : a) 1) . 2) (với b > 0). b) 1) = . 2) = (với a 0 và a 1). c) 1) = . 2) = (với a 0; b 0 và 4a b). IV – Củng cố (4’) Cách khử mẫu của biểu thức lấy căn. Cách trục căn thức ở mẫu. V – Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn các tổng quát. - Làm các bài tập 48 ; 49 ; 50 ; 51 ; 52 (SGK tr29, 30). _______________________ Ngày soạn: 24/09/08 Ngày dạy: Tiết 12 : Luyện tập A – Mục tiêu - HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn ; khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. B – Chuẩn bị GV : Bảng phụ bài tập 74 (SBT tr14) và bài 57 (SGK tr30). HS : C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (8’) HS1: Chữa bài 48 (SGK) ; HS2: Chữa bài 50 (SGK) ; HS3: Chữa bài 52 (SGK). III – Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dạng 1 : Rút gọnbiểu thức(giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa). Bài 53 (SGK tr30) a) d) ? Với bài tập này ta phải sử dụng những kiến thức nào ? GV gọi 1 HS lên bảng làm phần a. Tương tự đặt câu hỏi cho phần d và gọi 1 HS lên bảng chữa phần d. Bài 54 (SGK tr30). GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 54. ? Còn cách làm khác không? GV: Khi trục căn thức ở mẫu đôi khi ta sử dụng việc phân tích thành nhân tử để rút gọn nhân tử chung. Dạng 2: Phân tích thành nhân tử GV cho HS hoạt động nhóm bài 55 trong 3’. GV: kiểm tra bài làm của các nhóm. Dạng 3: So sánh Bài 56 (SGK tr30) ? Muốn sắp xếp các số ta làm ntn? ? Muốn so sánh hai số ta có thể làm ntn ? Bài 74 (SBT tr14). So sánh: và GV gợi ý: Hãy nhân mỗi biểu thức với biểu thức liên hợp của nó rồi viết biểu thức dưới dạng khác. GV yêu cầu 1HS trình bày miệng. Sau đó GV đưa lời giải sẵn trên bảng phụ : Dạng 4: Tìm x, GV đưa bảng phụ bài 57 (SGK tr30). HS : Sử dụng hằng đẳng thức và phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. HS1 : a) = 3. = 3.. HS2 : d) = . HS : HS : = . Đại diện nhóm lên chữa bài : 55a) ab + = b = . b) = = = . HS: Cần so sánh các số. HS: Đưa thừa số vào trong dấu căn. a) Do nên : . b) Do nên : . HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Giải: Có : = = Do < < . HS làm bài và chọn đáp án đúng. Đ/S: (D) x = 81. IV – Hướng dẫn về nhà (3’) Bài tập về nhà: Làm tiếp các phần còn lại của các bài tập 53; 54 (SGK tr30). Bài tập: 68; 69; 70; 72 (SBT tr13, 14, 15). ______________________

File đính kèm:

  • docDai 9(6).doc
Giáo án liên quan