Chương V: ĐẠO HÀM
Tiết 63,64,65 ( Theo PPCT)
§ 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
+Hiểu được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm;
+Biết cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm;
+Nắm được ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm;
+Nắm được mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 63, 64, 65: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: ĐẠO HÀM
Tiết 63,64,65 ( Theo PPCT)
§ 1. ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
So¹n ngµy : 23/2/2009
D¹y ngµy : 4/3/2009
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
+Hiểu được định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm;
+Biết cách tính đạo hàm của hàm số tại một điểm;
+Nắm được ý nghĩa hình học và vật lý của đạo hàm;
+Nắm được mối quan hệ giữa tính liên tục và đạo hàm của hàm số
2. Về kỹ năng:
+Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bậc 2 hoặc bậc 3 theo định nghĩa;
+Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại 1 điểm thuộc đồ thị;
+Biết tìm vận tốc tức thời tại 1 thời điểm của 1 chuyển động có phương trình s = s(t).
3. Về tư duy vµ thái độ:
Cẩn thận, chính xác. TÝch cùc Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Gi¸o ¸n , SGK, dông cô vÏ h×nh , c¸c c©u hái vÊn ®¸p , ph¬ng ¸n tr¶ lêi c¸c ho¹t ®éng cña HS
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp gîi mở vấn đáp ®an xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ho¹t ®éng 1: bµi míi
§¹o hµm t¹i mét ®iÎm
Hoạt động của GV và HS
Ghi b¶ng
GV: Hoạt động 1
+ Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1, 3 tính vận tốc trung bình của chuyển động còn HS nhóm 2, 4 nhận xét về những kết quả thu được khi t càng gần to = 3
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Cho HS nhóm khác nhận xét
GV: Nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hoá nội dung
GV: Bài toán tìm vận tốc tức thời
+ Trong khoảng thời gian từ to đến t, chất điểm đi được quãng đường nào ?
+ Nếu chất điểm chuyển động đều thì tỉ số là gì ?
+ Nếu chất điểm chuyển động không đều thì tỉ số trên là gì ?
- Nhận xét về tỉ số trên khi t càng gần to ?
GV: Bài toán tìm cường độ tức thời (SGK trang 147, 148)
+Yêu cầu HS nhận xét các bài toán trên có đặc điểm gì chung ?
+GV nhận xét câu trả lời của HS. Chính xác hoá nội dung.
GV:
+ Yêu cầu HS đọc SGK trang 148 phần định nghĩa đạo hàm tại một điểm
+ Gợi ý cho HS cách dùng đại lượng Dx, Dy
GV :
+ yêu cầu HS tính y’(xo) bằng định nghĩa.
+Yêu cầu HS đề xuất các bước tính y’(xo)
HS: Thùc hiÖn
+ GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hoá nội dung.
+ Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học được làm VD1.
HS :Thùc hiÖn
GV: Nhận xét bài làm của HS chính xác hoá nội dung.
GV:
+ Gọi một học sinh ®äc ®Þng lÝ
-+Ôn tập điều kiện tồn tại giới hạn. Gợi ý, Hàm số có đạo hàm tại một điểm khi nào? Từ đó hãy tính đạo hàm trái,phải
HS: vËn dông ®Þnh lÝ kiÓm tra
GV: Uốn nắn cách trình bày của học sinh nếu cần.
GV: Đặt vấn đề:
Một hàm số liên tục tại điểm x0 thì tại đó hàm số có đạo hàm không ?
GV: thuyết trình khái niệm tiếp tuyến của đường cong phẳng.
GV: Tổ chức cho học sinh đọc,
HS:
+Đọc thảo luận theo nhóm
+ Nêu ý kiến của cá nhân, nghe giải đáp.
-GV:Giải đáp thắc mắc trước lớp.
GVChú ý: trong đl2 ko được quên giả thiết là hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0.
HS: Đọc và nghiên cứu nội dung về ý nghĩa Vật lý của đạo hàm trang 177 - SGK.
Nêu ý kiến của cá nhân, nghe GV giải đáp.
I. Đạo hàm tại 1 điểm:
1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm:
a. Bài toán tìm vận tốc tức thời : (SGK)
V(to) =
b) Bài toán tìm cường độ tức thời
I(to) =
2. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm:
Định nghĩa: ( trang 148 SGK)
Chú ý (trang 149 SGK)
3. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Quy tắc trang 149 SGK
Quy tắc: Để tính đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 bằng đinh nghĩa, ta làm theo các bước sau:
Bước 1: Giả sử là số gia của đối số tại , tính
Bước 2: Lập tỷ số
Bước 3: Tìm
VÝ dô 1 (SGK-Tr149)
4. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số:
Định lí 1: (sgk-150)
VD: Chứng minh rằng hàm số
y = f(x) = liên tục tại x = 0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
Giải:
- Xét: và nên hàm số đã cho liên tục tại x = 0.
Mặt khác và
nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.
Chú ý: (sgk trang 150)
5. Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
a) Tiếp tuyến của đường cong:
b) Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Định lí 2: (sgk trg 151)
c) Phương trình tiếp tuyến:
Định lí 3: (sgk trang 152)
VD2 (SGK-Tr 152):
6. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm:
a) Vận tốc tức thời: (sgk)
b) Cường độ tức thời: (sgk)
Ho¹t ®éng 2: §¹o hµm trªn mét kho¶ng
Hoạt động của GV và HS
Ghi b¶ng
GV:Bằng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của các hàm số:
a) f(x) = x2 tại điểm x bất kì
b) tại điểm bất kì
- Hs lên bảng làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa nếu cÇn
II, Đạo hàm trên một khoảng:
Định nghĩa: (sgk trang 153)
VD3: (sgk trang 153)
Ho¹t ®éng 3 : Bµi tËp
Hoạt động của GV và HS
Ghi b¶ng
Gv; Yªu cÇu HS tÝnh
HS: TÝnh
GV: Híng dÉn vµ gióp ®ì HS thùc hiÖn tÝnh tõng bíc cho ®Õn kÕt qu¶
HS: Theo nhãm gióp ®ì nhau tÝnh tõng bíc
GV: Yªu cÇu HS tÝnh víi tõng ý
HS: Thùc hiÖn theo nhãm nhá rßi b¸o kÕt qu¶
GV: Quan s¸t , kiÓm tra c¸c kÕt qu¶ cña HS , chØnh söa nÕu cÇn
GV: Híng dÉn tÝnh
Suy ra kÕt luËn sù tån t¹i hh¹o hµm t¹i x=0?
HS: Thùc hiÑn tÝnh råi b¸o c¸o kÕt qu¶
GV: Yªu cÇu HS xÐt t¹i x=2 t¬ng tù
GV: Híng dÉn tÝnh
Suy ra PT tiÕp tuyÕn cµn t×m lµ ?
HS: Thùc hiÖn viÕt vµ b¸o kÕt qu¶
GV: kiÓm tra , nhËn ®Þnh kÕt qu¶
Bài tập 1/156:
a, Số gia của hàm số đã cho là:
Bài2/156
a,
,
b ,
c ,
d,
Bài 3/156: Tinh bằng định nghĩa đạo hàm của mỗi hàm số sau, tại các điểm đã chỉ ra:
a, tại .
Giải:
Cho là số gia của đối số tại , ta có
Kết luận: Vậy y’(1) = 3.
b, tại , ta cã:
* Cho là số ra của đối số tại , ta có
*
Kết luận: Vậy y’(2) = -1/4.
c, tại x0 = 0. Giải:
* Cho là số ra của đối số tại ,
ta có
*
*
Kết luận: Vậy y’(0) = -2
Bài 4/156: Chứng minh rằng hàm số không có ®¹o hµm
tại điểm x = 0 nhưng có đạo hàm tại điểm
x = 2.
Giải: Ta có ,
vì vậy không tồn tại giới hạn của hàm số đã cho khi x dần đến 0, tức hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x = 0.
Tương tự như vậy ta c/m được hàm số đã cho có đạo hàm tại điểm x = 2.
Bài 5/156: Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3
a, Tại điểm (-1; -1).
Ta có , , vậy phương trình tiếp tuyến của đường cong đã cho là hay tức là .
Các ý khác tương tự, hs tự làm
V. Củng cố :
GV: Cuèi mçi tiÕt häc GV tãm t¾t l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc trong tiÕt ®ã vµ nªu mèi quan hÖ víi kiÕn thøc cña tiÕt tríc cho HS
VI. Dặn dò:
Làm các bài tập còn lại trong sgk trang 156-157.
Đọc bài đọc thêm: Đạo hàm một bên
File đính kèm:
- dinh nghia dao ham.doc