1, Về kiến thức:
- Ôn lại sự biến thiên và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
2, Về kỹ năng:
- Giải được các bài tập về xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các HS lượng giác cơ bản.
- Giải được một số bài toán về tính tuần hoàn và chu kỳ tuàn hoàn của chúng.
- Từ đồ thị nhận biết được sự biến thiên của hàm số.
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
- Phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 11 - Tiết 5: Các hàm số lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:14/09/2007 Ngày giảng:17/09/2007
Tiết soạn: 05
Các hàm số lượng giác (tiếp).
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Ôn lại sự biến thiên và tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác.
2, Về kỹ năng:
- Giải được các bài tập về xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các HS lượng giác cơ bản.
- Giải được một số bài toán về tính tuần hoàn và chu kỳ tuàn hoàn của chúng.
- Từ đồ thị nhận biết được sự biến thiên của hàm số.
3, Về tư duy
- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
- Phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực và tự giác.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
- Kiến thức đã học về lượng giác trong lớp 10.
- Kiến thức đã học về các hàm số lượng giác ở các tiết học trước.
2, Phương tiện:
-
3, Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập về tập xác định của các hàm số.
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị của các hàm số lượng giác.
Hoạt động 3: Giải Bài tập tổng hợp.
Hoạt động 4: Củng cố toàn bài.
B, Tiến trình bài dạy:
1, Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kết hợp kiểm tra trong bài giảng
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập về tập xác định của các hàm số.
Bài tập số 1 (Trang 14)
Tìm tập xác định của mỗi hàm số sau:
b, c, d,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu các câu hỏi gợi mở
?1: Nêu điều kiện có nghĩa của các hàm số có:- Chứa biến ở mẫu thức?
- Chứa biến trong dấu căn bậc hai?
?2: Biểu thức có nghĩa khi nào?
?3: Vậy điều kiện đó xẽ được thoả mãn với những giá trị nào của x?
?4: Vậy tập xác định của hàm số đã cho
là tập hợp nào?
Chia lớp học thành 04 nhóm HT
Yêu cầu: Nhóm 1, 3: Giải c,
Nhóm 2, 4: Giải d,
Gọi lần lượt các nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm và sửa lỗi (nếu có).
Suy nghĩ, trả lời từ đó định hướng giải bài tập.
TL1: - Mẫu khác 0.
Biểu thức trong căn bậc hai có giá trị không âm.
TL2: Khi .
TL3: .
TL4: Vậy tập xác định của hàm số là
Đáp án:
c,
d,
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị của các hàm số lượng giác.
Bài tập số 11 Tr 17
Từ đồ thị hàm số y=sinx, hãy suy ra đồ thị của các hàm số sau:
a. b. . c.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu các câu hỏi gợi mở:
?1: Nhận xét về mối quan hệ giữa đồ thị của hai hàm số: và ?
?2: Vậy ta vẽ đồ thị hàm số bằng cách nào?
Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số: .
HDHS tìm mối quan hệ giữa đồ thị hàm số với đồ thị của các hàm số và , từ đó tìm và xxây dượng PP giải và thực hiện giải.
Suy nghĩ trả lời và thực hiện các nhiệm vụ được giao.
TL1: Với mọi giá trị ta có và có giá trị đối nhau nên hai điểm
, đói xứng với nhau qua trục hoành.
TL2: Vậy để có đồ thị hàm số ta thực hiện vẽ như sau:
*) Vẽ đồ thị hàm số .
*) Lấy đối xứng đồ thị hàm số qua trục hoành.
Hoạt động 4: Bài tập tổng hợp.
Bài tập số 13 Tr 17. Xét hàm số
Chứng minh rằng với mỗi số nguyên k, với mọi x.
Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn .
Vẽ đồ thị của các hàm số và trong cùng một hệ trục toạ độ vuông góc Oxy.
Trong mặt phẳng toạ độ vuông góc Oxy, xét phép biến hình F biến mỗi điểm thành điểm sao cho và . Chứng minh rằng phép biến hình F biến đồ thị hàm số thành đồ thị hàm số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS giải ý a).
Gọi một HS lên trình bày.
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
?1: Nêu SBT của hàm số trên đoạn ?
?2: Nếu ta đặt x/2=t, khi x biến thiên trên thì t biến thiên trên đoạn nào?
?3: Vậy em có kết luận gì về SBT của hàm số ?.
?4: Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn .
GVHD Học sinh vẽ đồ thị.
Gợi ý và lời giải
Ta có
TL1: Hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên trên ?
TL2: Nếu ta đặt x/2=t, khi x biến thiên trên thì t biến thiên trên đoạn .
TL3: Do hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên trên nên hàm số đồng biến trên và nghịch biến trên trên
TL4: Bảng biến thiên:
x
0
0
1
-1 -1
Đồ thị:
HS vẽ đồ thị trên bảng phụ được chuẩn bị sẵn.
d) Lấy điểm thuộc đồ thị hàm số . Phép biến hình F sẽ biến thành điểm .
Mà nên điểm thuộc đồ thị hàm số .
Vậy: Phép biến hình F biến đồ thị hàm số thành đồ thị hàm số
Hoạt động 4:
3, Củng cố toàn bài:
- Nhắc lại tính tuần hoàn và sự biến thiên của các hàm số lượng giác cơ bản.
- PP chứng minh tính chẵn lẻ, tình tuần hoàn và chu kỳ tuần hoàn.
- PP suy luận từ đồ thị đến tính biến thiên của các hàm số tương ứng.
4, Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Giải các bài tập: BT6-Tr15, BT 9, 10, 12 Tr 17.
- Đọc trước bài mới: Phương trình lượng giác cơ bản phần 1.
File đính kèm:
- DSNC11_T05.doc